Empire777

Kinh tế đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ. Ảnh: Danh Lam Những con số “đẹp”Từ năm 2011, tăng trưởng kqbd hang 2 y

【kqbd hang 2 y】Kinh tế đang tăng tốc

kinh te dang tang toc

Kinh tế đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ. Ảnh: Danh Lam

Những con số “đẹp”

Từ năm 2011,ếđangtăngtốkqbd hang 2 y tăng trưởng là vấn đề khiến nhiều người âu lo mỗi lần được Tổng cục Thống kê công bố. Nhưng những tháng đầu năm 2015, niềm vui đã đến từ việc tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt mức tăng trưởng ngoạn mục, cao nhất trong vòng 5 năm qua. Trong khi đó, lạm phát tiếp tục được kiểm soát tốt với mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây.

Theo Ngân hàng HSBC, con số tăng trưởng ngoạn mục những tháng đầu năm phản ánh kinh tế Việt Nam khởi động năm 2015 với một vị thế mạnh mẽ nhờ vào nhu cầu cao hơn. Tuy nhiên, trong báo cáo mang tiêu đề “Đoạn đường dài phía trước”, cơ quan này cũng nhận định mọi thứ vẫn đang trong “tâm thế cẩn thận”.

Lời cảnh báo ấy không thừa khi tăng trưởng XK là nỗi lo hiện lên hàng đầu. XK chịu ảnh hưởng bởi giá hàng hóa thế giới giảm. Kim ngạch XK những tháng đầu năm thấp hơn nhiều cùng kỳ năm ngoái. Theo Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia (GSTCQG), từ nay đến cuối năm với dự báo giá hàng hóa thế giới tiếp tục giảm XK sẽ gặp không ít khó khăn. Đáng lo hơn bởi tăng trưởng XK 2013 và 2014 có sự đóng góp không nhỏ của XK điện thoại Samsung nhưng yếu tố này không còn trong năm 2015. Do vậy để đạt mục tiêu tăng trưởng XK 10% đòi hỏi phải có sự cố gắng hơn.

Ngoài ra, đồng USD tăng giá có khả năng gây áp lực tỷ giá trên thị trường ngoại hối Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang rất cần một tỷ giá ổn định. Bởi ổn định tỷ giá là chìa khóa góp phần tạo niềm tin thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo cơ hội giảm mặt bằng lãi suất cho vay, giảm chi phí đầu vào của DN.

Nhắc đến những thách thức của Việt Nam trong 2015, Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng các rủi ro đối với triển vọng trung hạn vẫn chủ yếu mang tính tiêu cực. Sự suy yếu của giá cả các mặt hàng gạo và nông sản khác trên toàn cầu sẽ tác động tiêu cực đến thu nhập và tiêu dùng của các hộ gia đình nông thôn, làm nới rộng khoảng cách thành thị - nông thôn. Giá dầu giảm cũng có thể làm gia tăng áp lực đối với thu ngân sách. Đầu tư tư nhân trong nước còn dè dặt bởi niềm tin của DN còn thấp. Tăng trưởng toàn cầu vẫn ì ạch và nhiều bất trắc, điều này tạo ra những rủi ro đối với XK và FDI chảy vào Việt Nam.

Đánh giá của WB cũng tương đồng với những lo ngại của giới nghiên cứu kinh tế trong nước. Ông Cao Viết Sinh, chuyên gia cao cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ: Kinh tế Việt Nam thời gian tới vẫn chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi như kinh tế thế giới được dự báo tăng trưởng thấp hơn và giá hàng hóa thế giới có xu hướng giảm có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng XK. Việc thực hiện lộ trình giảm thuế NK theo các hiệp định thương mại sẽ tạo ra nhiều áp lực cạnh tranh cho các DN. Đồng USD dự báo tiếp tục lên giá so với các ngoại tệ mạnh khác có thể gây tác động bất lợi đến XK của Việt Nam. Giá dầu thế giới còn diễn biến phức tạp, không loại trừ khả năng tăng cao trở lại, ảnh hưởng đến việc kiểm soát lạm phát cũng như hạ mặt bằng lãi suất cho vay. Bên cạnh đó, việc tăng giá điện cũng sẽ làm tăng chi phí đầu vào sản xuất của DN và giảm tiêu dùng dân cư. Qua đó ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế.

Nhiều dự báo lạc quan

Mặc dù những nỗi lo vẫn còn, nhưng vượt lên trên những thách thức đó, các cơ quan, tổ chức trong nước cũng như quốc tế đã dần thay đổi cách nhìn nhận về triển vọng kinh tế Việt Nam với góc nhìn lạc quan hơn. Theo dự báo của Tổ Công tác liên bộ, nếu thực hiện hiệu quả các giải pháp đề ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP, tiếp tục tháo gỡ những khó khăn cho DN và điều phối tốt nền kinh tế trong thời gian tới thì tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2015 dự báo sẽ đạt khoảng 6,3-6,5% (kế hoạch là 6,2%) và lạm phát được kiểm soát ở mức khoảng 4%. Tương tự, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia dự báo tăng trưởng GDP năm 2015 có khả năng đạt mức 6,5%, cao hơn so với mục tiêu 6,2%; còn lạm phát cơ bản khoảng 3,5%.

Đánh giá viễn cảnh 2015 của kinh tế Việt Nam, các chuyên gia kinh tế của ngân hàng ANZ cũng dành những lời động viên tích cực khi nhận định “cầu trong nước đã dần hồi phục sau một thời gian dài suy yếu”. Bởi thế, ANZ đã mạnh dạn nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2015 và 2016 có thể đạt 6,5%. Con số này trở nên có ý nghĩa hơn khi dự báo trước đó của ANZ cho tăng trưởng của Việt Nam chỉ là 6,2% năm 2015 và 6,4% năm 2016.

Không chỉ ANZ, Ngân hàng Thế giới cũng thừa nhận rằng các dự báo đều phản ánh sự cải thiện dần dần trong tăng trưởng GDP và ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam, dù áp lực ngày càng lớn của nợ công đang gia tăng. Lạm phát được dự báo sẽ ở mức vừa phải trong năm 2015 do giá lương thực và nhiên liệu toàn cầu đang ở mức thấp và cầu tư nhân trong nước phục hồi. XK tăng mạnh và kiều hối ổn định là những yếu tố giúp cán cân vãng lai tiếp tục thặng dư, mặc dù quy mô thặng dư sẽ giảm do kinh tế khởi sắc kéo theo NK gia tăng. Thâm hụt tài khóa sẽ giảm xuống dưới 4% GDP vào năm 2017 cho thấy sự cần thiết phải tiến hành củng cố tài khóa trong trung hạn và đồng thời phải có một kế hoạch đáng tin cậy nhằm cải thiện tình hình tài chính của các DNNN và các ngân hàng thương mại có sở hữu Nhà nước để đảm bảo tính bền vững của nợ công. Cân nhắc các yếu tố, WB đã nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam lên 6% trong năm 2015, tương đương với năm 2014 thay cho mức dự báo khiêm tốn 5,6% được WB đưa ra vào cuối năm 2014.

Năm 2015 là năm cuối của kế hoạch kinh tế -xã hội 5 năm 2011-2015. Có thể, tăng trưởng 6,2-6,5% như nhiều tổ chức dự báo là mức cao nhất trong 5 năm này song điều đó vẫn không đủ để hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 7-7,5% đã đặt ra trước đó. Tuy nhiên như nhiều chuyên gia đã khuyến nghị, con số tăng trưởng quan trọng song chất lượng tăng trưởng còn quan trọng hơn. Trong khi nước ta đang thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế, mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước cũng là một “món quà” quý giá. Một “món quà” khác là nền kinh tế đã thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ mô sau thời gian dài bất ổn, đây chính là tiền đề tạo đà cho giai đoạn 2016-2020, kinh tế sẽ có bước đột phá cả về chất lẫn lượng.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap