【bongda kết quả】Câu chuyện Big C và khát vọng làm chủ 'sân nhà' của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam

Mới đây,âuchuyệnBigCvàkhátvọnglàmchủsânnhàcủadoanhnghiệpbánlẻViệbongda kết quả Tập đoàn Central Group thông báo về việc ngừng nhập hàng dệt may của Việt Nam tại hệ thống siêu thị Big C với lý do “tái cấu trúc ngành hàng”. Doanh nghiệp trong nước, người tiêu dùng bày tỏ sự bất ngờ về quyết định từ phía Big C.

Chất lượng Việt Nam Online (Vietq.vn) đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Đinh Thị Mỹ Loan - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR) để nhìn nhận rõ vấn đề này.

Liên quan đến việc Tập đoàn Central Group - chủ sở hữu Big C bất ngờ thông báo ngừng nhập hàng dệt may của Việt Nam, không chỉ doanh nghiệp mà dư luận cũng có những ý kiến trái chiều. Bà bình luận như thế nào về sự việc này?

Theo tôi, mọi người nên có cách nhìn nhận thấu đáo, chính xác và khách quan về việc Big C ngừng nhập hàng Việt Nam tại hệ thống bán lẻ của mình.

Trên thực tế, nguồn cung cho các nhà bán lẻ lớn (cả Việt Nam lẫn FDI) phần lớn là hàng Việt Nam (từ 60 đến 90%). Cũng theo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, hầu như không có nhà bán lẻ FDI lớn nào chỉ kinh doanh mặt hàng của nước mình, hoặc nhập mà không chú trọng hàng hóa của nước sở tại – nơi họ đầu tư.

Hơn nữa, các nhà bán lẻ không chỉ bán hàng của các nước chủ sở hữu của hệ thống bán lẻ mà họ phải bán cả các hàng hóa của quốc gia đang là thị trường sở tại. Thậm chí, hàng nội địa còn luôn có tỉ lệ cao hơn so với hàng của nước chủ sở hữu hoặc hàng nhập. Bởi đây không phải chỉ là ý muốn chủ quan của doanh nghiệp bán lẻ mà còn do yêu cầu khách quan của thị trường, cụ thể là nhu cầu của người tiêu dùng.

 Tiến sỹ Đinh Thị Mỹ Loan - Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR).