【trận đấu inter milan gặp salernitana】Cần chuyển đổi cây trồng theo đúng định hướng

Nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao

Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng,ầnchuyểnđổicâytrồngtheođúngđịnhhướtrận đấu inter milan gặp salernitana vật nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều nông dân ở xã biên giới Tân Hiệp, huyện Thạnh Hóa chuyển đổi diện tích trồng lúa, vườn tạp kém hiệu quả sang các loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao như chanh không hạt, mít Thái, sầu riêng,... Phó Chủ tịch UBND xã Tân Hiệp - Hoàng Trọng Huấn cho biết, trên địa bàn xã hiện trồng nhiều loại cây ăn trái, trong đó, mít gần 65ha, chanh gần 207ha, dừa trên 22ha, bưởi trên 23ha,... Các loại cây này đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. Trung bình nông dân có lãi trên 100 triệu đồng/ha/năm nhờ chuyển đổi cây trồng.

Ông Trương Thúy Sơn (xã Tân Hiệp, huyện Thạnh Hóa) có lợi nhuận trên 300 triệu đồng/năm nhờ chuyển đổi từ lúa sang trồng chanh không hạt

Ông Trương Thúy Sơn (ấp 1, xã Tân Hiệp) chia sẻ: “Thấy cây chanh thích hợp với vùng đất này nên gia đình tôi chuyển trên 2,5ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng chanh không hạt. Đến nay, 1,4ha chanh đang cho trái, diện tích còn lại phát triển tốt”.

Theo ông Sơn, cây chanh không hạt rất phù hợp với thổ nhưỡng địa phương, dễ trồng và chăm sóc, cho trái quanh năm. Thời gian từ cải tạo đất đến lúc thu hoạch chanh khoảng 2 năm, năng suất bình quân khoảng 20 tấn/ha, giá bán dao động từ 10.000-24.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, mỗi năm, gia đình ông Sơn thu lãi trên 300 triệu đồng/ha.