【keo bong da y】Viễn Đông
Quảng Ninh phát triển hạ tầng giao thông: Chìa khóa thành công trong bất động sản | |
EU: Hành động đơn phương ở Biển Đông đe dọa sự phát triển của khu vực |
Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dẫn đầu tham dự sự kiện này.
TheễnĐôkeo bong da yo chương trình chính thức, các nội dung nghị sự của EEF-2019 được chia thành 4 hướng chính: “Những giải pháp mới đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế” - thảo luận những biện pháp cần thiết để phát triển Viễn Đông và nâng cao sức hấp dẫn đầu tư của khu vực; “Tạo điều kiện cho doanh nghiệp” - thảo luận các vấn đề tạo những cơ hội đầu tư mới tại Viễn Đông, trong đó có vấn đề bảo về quyền nhà đầu tư, hoàn thiện pháp luật, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, số hóa quản lý nhà nước và các biện pháp hỗ trợ trong các lĩnh vực hóa dầu và du lịch; “Viễn Đông và châu Á - Thái Bình Dương: phát triển cơ hội hợp tác” - đề cập hợp tác giữa Nga và các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật, chuyển đổi thương mại kỹ thuật số, tương lai Bắc cực của Nga và các hành lang giao thông ở Viễn Đông và “Những giải pháp mới để nâng cao chất lượng cuộc sống”- bao gồm những vấn đề phát triển xã hội của Viễn Đông, tập trung thảo luận vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực xã hội của khu vực, phát triển môi trường đô thị và xây dựng các thành phố tương lai.
Sự kiện trọng tâm trong gần 50 hoạt động của Diễn đàn là phiên họp toàn thể vào ngày 5/9 với sự tham dự của Tổng thống Nga Vladimir Putin, Tổng thống Mông Cổ Khaltmaagiin Battulga, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe.
Tại phiên họp toàn thể, Tổng thống Putin sẽ có bài phát biểu tập trung vào các vấn đề đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Viễn Đông, mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài tích cực hơn đầu tư vào các dự án chung với doanh nghiệp Nga và trình bày quan điểm của Nga về việc làm sâu sắc hội nhập kinh tế khu vực, đồng thời đề cập đến các vấn đề an ninh và ổn định tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo Nga cũng nhấn mạnh đến các nguyên tắc tự do thương mại dựa trên các chuẩn mực luật pháp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và khẳng định không chấp nhận áp đặt các biện pháp hạn chế và trừng phạt khác nhau cản trở hợp tác kinh tế - thương mại bình thường.
Trước đó, ngày 21/8, trong bức thư chào mừng gửi tới tất cả các thành viên và khách mời của Diễn đàn EEF-5, Tổng thống Putin nhấn mạnh phát triển vùng Viễn Đông là ưu tiên quốc gia của Nga. Theo ông Putin, Nga với tư cách cường quốc Á - Âu lớn nhất, quan tâm đến sự phát triển năng động của khu vực châu Á - Thái Bình Dương và cởi mở đối thoại bình đẳng dựa trên cơ sở song phương, cũng như tại các khuôn khổ đa phương, theo kênh Liên minh kinh tế Á - Âu, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Tổng thống Putin tin tưởng rằng EEF lần này sẽ diễn ra trên tinh thần xây dựng, khởi động nhiều dự án mới, triển vọng giúp thúc đẩy hợp tác cùng có lợi.
Được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2015 với mục đích thu hút đầu tư, thúc đẩy hợp tác phát triển vùng Viễn Đông, EEF nhanh chóng tạo được sức hút đối với dư luận. Năm 2018, tại EEF có 220 thỏa thuận và hợp đồng với tổng giá trị hơn 3.000 tỷ ruble (tương đương 45 tỷ USD) đã được ký kết.