Cúp C1

【ket qua giai duc】Nhiều yếu tố làm giảm áp lực lên mặt bằng giá sau Tết và cả năm 2024

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C1   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:Tính toán liều lượng và thời điểm phù hợp điều chỉnh giá điện, dịch vụ y tế, giáo dục Điều hành giá, ket qua giai duc

Tính toán liều lượng và thời điểm phù hợp điều chỉnh giá điện,ềuyếutốlàmgiảmáplựclênmặtbằnggiásauTếtvàcảnăket qua giai duc dịch vụ y tế, giáo dục Điều hành giá, kiểm soát lạm phát trước những “biến số” Thị trường giá cả hàng hóa ngày Tết không có biến động bất thường
thị trường dần sôi động hơn, nhu cầu đi lại tăng lên. Ảnh: H.Dịu
Thị trường trong những ngày Tết đang dần sôi động hơn, nhu cầu đi lại tăng lên. Ảnh: H.Dịu

Nhu cầu mua sắm giảm do thắt chặt chi tiêu

Theo Bộ Tài chính, những ngày trước, trong và sau Tết, thị trường hàng hóa thường tập trung chủ yếu là ở một số mặt hàng lương thực, thực phẩm tươi sống, hoa quả, rượu bia, thuốc lá và bánh kẹo.

Nhưng qua theo dõi nắm bắt tình hình giá cả thị trường của Bộ Tài chính và báo cáo từ các Sở Tài chính địa phương thì giá cả thị trường tháng 1, tuần đầu tháng 2 và trong những ngày Tết không có biến động bất thường, một số mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết tăng theo quy luật hoặc theo diễn biến giá thế giới.

Trước Tết, hầu hết địa phương trên cả nước đã có kế hoạch dự trữ hàng hóa chuẩn bị Tết, trong đó mặt hàng gạo luôn được chú trọng và được các hộ kinh doanh, doanh nghiệp tích cực chuẩn bị, bảo đảm lượng dự trữ và cung ứng cho thị trường. Giá bán các mặt hàng rau củ, trái cây hầu hết tại các địa phương cơ bản ổn định thậm chí có một số nơi giảm nhẹ do thời tiết thuận lợi cho việc trồng rau quả nên nguồn cung khá dồi dào. Ngoài ra, giá các loại bia, rượu và nước ngọt năm nay không biến động do lượng hàng trong các siêu thị, cửa hàng rất dồi dào và sức mua kém do người dân ngày càng nâng cao ý thức tuân thủ trong việc sử dụng bia rượu khi lái xe.

Nhìn chung, Bộ Tài chính cho hay, nhu cầu mua sắm năm nay giảm hơn so với các năm trước do người dân thắt chặt chi tiêu hơn.

Trong những ngày Tết, theo báo cáo của Bộ Tài chính, trong ngày mùng 1 và mùng 2 Tết, giá cả tương đối ổn định so với trước Tết, chỉ một số nơi giá bán có thể tăng nhẹ so với trước tết nhưng chủ yếu tập trung vào mặt hàng rau củ tươi, thủy hải sản tăng hơn 20%. Nhưng từ ngày mùng 3 Tết thì thị trường dần sôi động hơn, nhu cầu đi lại tăng lên và các trung tâm, địa điểm vui chơi sẽ bắt đầu mở cửa trở lại. Các ngày nghỉ Tết tiếp theo, giá cả sẽ có khả năng tăng cục bộ tại các chợ dân sinh đối với mặt hàng thực phẩm tươi sống và hoa tươi do người dân mua sắm phục vụ ăn uống thắp hương ngày Tết.

Bảo đảm cân đối hàng hóa, ổn định thị trường

Từ diễn biến trên, Bộ Tài chính cho rằng, giá cả thị trường Tết tại các địa phương có tăng giảm đan xen, nhưng không có đột biến, sốt giá. Diễn biến này có được nhờ công tác điều hành đã nắm bắt và thực hiện theo các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Ban Chỉ đạo điều hành giá và Bộ Tài chính.

Theo Bộ Tài chính, yếu tố làm giảm áp lực lên mặt bằng giá sau Tết và cả năm 2024 là tại một số tỉnh, thành phố lớn, nhiều siêu thị cửa hàng mở cửa trở lại để phục vụ nhu cầu mua sắm các hàng hóa thiết yếu, nguồn cung hàng hóa không còn bị gián đoạn sẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân. Nguồn cung các mặt hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm trong nước vẫn dồi dào, đáp ứng được nhu cầu của người dân nên giá cả dự kiến không có nhiều biến động.

Bên cạnh đó, kinh nghiệm và sự kiên định trong chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát của Quốc hội, Chính phủ trong những năm qua và thời gian tới giúp củng cố niềm tin của doanh nghiệp và người dân vào môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, từ đó ổn định kỳ vọng lạm phát. Ngoài ra, tình trạng nhu cầu giảm, sức mua trong dân vẫn hạn chế từ năm 2023 đến nay khiến cho tổng cầu giảm sẽ góp phần làm giá cả không biến động lớn do nguồn cung dồi dào.

Qua nắm bắt tình hình triển khai tại một số địa phương, Bộ Tài chính nhận định, các địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai công tác quản lý, điều hành, bình ổn thị trường giá cả dịp Tết Nguyên đán, sớm chủ động công tác chuẩn bị nguồn hàng dự trữ với giá cả hợp lý, kết nối cung cầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trên địa bàn, tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường giá cả, xử lý nghiêm các vi phạm.

Trong đó, Ban Chỉ đạo 389 các địa phương đã phối hợp chặt chẽ với các chi cục hải quan, chi cục quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, kiểm soát thường xuyên tại các cửa khẩu đường bộ, đường biển, tuyến đường bộ, đường sắt, cảng hàng không nội địa, đường tiểu ngạch, chợ đầu mối, trung tâm thương mại. Tổng cục Hải quan đã có chỉ đạo các cục Hải quan xây dựng kế hoạch tăng cường kiểm tra, kiểm soát các đường nhập hàng hóa, tập trung lực lượng làm tốt công tác thông quan, giải phóng hàng hóa trong dịp Tết, không để xảy ra ùn tắc tại các cửa khẩu dịp cuối năm, trước, trong và sau Tết...

Những ngày sau Tết, Bộ Tài chính nhận định, quý 1 thường trùng với thời điểm diễn ra nhiều hoạt động lễ hội, nên theo quy luật, giá cả một số mặt hàng thiết yếu thường nhích tăng trong các ngày Tết và sau đó dần giảm trở lại bình thường sau Tết.

Vì thế, Bộ Tài chính đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý, nhất là các mặt hàng thiết yếu, những mặt hàng có biến động tăng giá cao trên địa bàn để chủ động phương án bảo đảm cân đối lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, ổn định thị trường, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng, gây tăng giá đột biến.

Trong cả năm 2024, Bộ Tài chính cho biết sẽ chủ động phối hợp với các bộ, ngành để tham mưu Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá và thực hiện theo thẩm quyền đồng bộ các giải pháp, biện pháp chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác quản lý giá.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap