【bảng xếp hạng cúp c1 nam mỹ】Lần đầu Quốc hội bầu đương kim Thủ tướng làm Chủ tịch nước

Sáng 23/3,ầnđầuQuốchộibầuđươngkimThủtướnglàmChủtịchnướbảng xếp hạng cúp c1 nam mỹ Tổng thư ký – Chủ nhiệm VPQH chủ trì họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV.

Trả lời câu hỏi của báo chí về công tác nhân sự, Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo chủ chốt Nhà nước tại kỳ họp Quốc hội cuối cùng không phải việc mới và đã thực hiện tại Quốc hội khóa XIII nên không có gì vướng về mặt pháp luật.

Kiện toàn 25 chức danh lãnh đạo Nhà nước

Tổng thư ký Quốc hội khẳng định, lần này chỉ kiện toàn một số chức danh lãnh đạo Nhà nước chứ không phải tất cả. “Còn việc tuyên thệ là hiến định. Khi bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội thì các chức danh đó phải tuyên thệ, đó là nguyên tắc. Việc tuyên thệ có thể lặp lại ở kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa mới nhưng vẫn cần phải thực hiện”, ông Phúc nói.

Ông khẳng định việc kiện toàn các chức danh lãnh đạo là tốt để các vị trí khi giữ cương vị Trung ương giới thiệu sẽ phát huy vai trò ngay để sớm đưa Nghị quyết Đại hội Đảng vào cuộc sống.

{ keywords}
Ông Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí.

Tổng thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cũng khẳng định, việc Quốc hội dành 7 ngày làm nhân sự là quy trình không thể nào bớt được.

Quy trình là phải miễn các chức danh trước rồi mới bầu nhân sự mới. Chẳng hạn như chức danh Chủ tịch nước thì phải miễn nhiệm Chủ tịch nước hiện tại rồi mới làm quy trình bỏ phiếu bầu tân Chủ tịch nước.

Danh sách nhân sự các cơ quan Trung ương giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa XV được thông qua tại hội nghị hiệp thương lần 2: