【soi kèo trận nhật bản】Hai chiều dư luận trước đề xuất giảm mạnh mức phạt tiền đối với vi phạm nồng độ cồn của Bộ Công an
Bộ Công an đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự,ềudưluậntrướcđềxuấtgiảmmạnhmứcphạttiềnđốivớiviphạmnồngđộcồncủaBộCôsoi kèo trận nhật bản an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe.
Tại dự thảo này, Bộ Công an đề xuất hạ mức phạt tiền so với Nghị định số 100/2019 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021) đối với hành vi vi phạm về nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu, hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở, để phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
Bộ Công an đề xuất phạt tiền từ 800.000 đến 1 triệu đồng đối với người lái xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô, xe chở người bốn bánh có gắn động cơ, xe chở hàng bốn bánh có gắn động cơ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn chưa vượt quá 50 miligam/100 mililit máu, hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 100 (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123), mức tiền phạt đối với lỗi này là từ 6 - 8 triệu đồng - giảm đến 7 lần nếu tính mức cao nhất.
Bộ Công an cũng đề xuất giảm mức phạt xuống nhiều lần đối với người lái xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự, xe máy chuyên dùng vi phạm nồng độ cồn.
Hiện đang có những ý kiến trái chiều liên quan đến đề xuất này của Bộ Công an.
Bộ Công an đề xuất giảm mạnh mức phạt vi phạm nồng độ cồn |
Quan điểm phản đối cho rằng đề xuất của Bộ Công an về giảm mức phạt, nếu thông qua, sẽ tác động tiêu cực đến ý thức chấp hành luật giao thông của người dân. Bởi mức phạt nồng độ cồn hiện tại được cho là có tính răn đe cao. Việc giảm mức phạt có thể làm giảm tính răn đe, khiến người dân lơ là hơn trong việc tuân thủ các quy định về nồng độ cồn khi lái xe.
Tuy vậy, số đông người dân lại ủng hộ, bày tỏ sự vui mừng với đề xuất của Bộ Công an với lập luận: Mức phạt hiện hành từ 6 - 8 triệu đồng là khá cao, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp.
Việc giảm mức phạt xuống còn 800.000 - 1.000.000 đồng giúp giảm bớt áp lực tài chính cho người vi phạm, tạo điều kiện cho họ dễ dàng chấp nhận và nộp phạt.
Đây còn là cách giúp tăng cường sự chấp hành pháp luật khi mức phạt nhẹ hơn có thể làm giảm tình trạng phản kháng, khiếu nại, giúp người vi phạm dễ dàng chấp nhận và tuân thủ. Điều này có thể góp phần cải thiện mối quan hệ giữa lực lượng cảnh sát giao thông và người dân, tạo ra môi trường giao thông an toàn hơn.
Đây là luồng ý kiến cần được cân nhắc, ủng hộ. Bởi tính nhân văn trong việc ưu tiên việc giảm gánh nặng tài chính và cải thiện mối quan hệ giữa người dân và lực lượng cảnh sát giao thông.