Cùng với thanh long,ấtdấuchâncarbonGiảiphápnângcaogiátrịxuấtkhẩuchongànhtômsinhthásoi kèo manchester city hôm nay các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chủ lực khác như lúa gạo, tôm… đã và đang được doanh nghiệp chủ động chuyển đổi, cắt giảm mạnh lượng phát thải khí carbon trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, nhiều ngành nghề khác trong các lĩnh vực như năng lượng, lâm nghiệp, công nghiệp… đã có kế hoạch, lộ trình chuyển đổi sản xuất phù hợp xu thế cắt giảm "dấu chân carbon".
Về vấn đề này, theo nhận định của ông Patrick Haveman - Phó Đại diện Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng tái cấu trúc các chuỗi sản xuất cung ứng tôm tự nhiên với giá trị cao. Theo ông, ở các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Bến Tre hiện có nhiều cơ sở kinh doanh, hợp tác xã quy mô nhỏ và vừa có vùng nuôi tôm dựa vào tự nhiên. Nhiều nơi có các dòng sản phẩm tôm rừng, tôm lúa, tôm sạch nhưng chưa được tập trung quản lý và chứng nhận đúng với giá trị chất lượng tương xứng.