Empire777

Năm 2018, ngành tư pháp Hậu Giang đạt nhiều kết quả quan trọng. Bà Phạm Thanh T kèo.nha cái

【kèo.nha cái】Tiếp tục nâng cao chất lượng các mặt công tác tư pháp

Năm 2018,ếptụcnngcaochấtlượngccmặtcngtctưkèo.nha cái ngành tư pháp Hậu Giang đạt nhiều kết quả quan trọng. Bà Phạm Thanh Tuyền (ảnh), Giám đốc Sở Tư pháp, cho biết:

- Năm qua, chúng tôi triển khai toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, bám sát chương trình, kế hoạch công tác của Bộ Tư pháp, các chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Các nhiệm vụ của ngành ngày càng đảm bảo chất lượng, tiến độ so với chương trình, kế hoạch đề ra đầu năm.

Kết quả các mặt công tác cụ thể như thế nào, thưa bà ?

 - Cụ thể là chất lượng thẩm định văn bản pháp quy ngày càng nâng lên; công tác kiểm tra, rà soát văn bản được tăng cường thực hiện. Qua đó, góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật địa phương.

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tiếp tục có những đổi mới và kịp thời nhân rộng các mô hình hay. Chúng tôi chú trọng tuyên truyền các văn bản pháp luật liên quan thiết thực đến đời sống người dân. Đặc biệt, đã tổ chức thành công Hội thi Báo cáo viên và Tuyên truyền viên pháp luật giỏi năm 2018; Hội thi tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9-11.

Riêng công tác quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật ngày càng đi vào nề nếp và đã mang lại nhiều hiệu quả cao. Tổ chức thành công 3 lớp bồi dưỡng kỹ năng chuyên sâu về xử lý vi phạm hành chính nhằm phòng ngừa khiếu kiện và giải quyết khiếu kiện. Đồng thời, đã tiến hành khảo sát đánh giá tình hình thi hành pháp luật trong thực hiện pháp luật về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thức ăn đường phố trên địa bàn.

Năm nay, công tác trợ giúp pháp lý tiếp tục hướng về cơ sở, kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các đối tượng thụ hưởng. Cơ quan tư pháp luôn phát huy tối đa vai trò là thành viên hội đồng phối hợp liên ngành trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân - có tiếng nói trong bảo vệ quyền lợi của Nhà nước và công dân.

Sở là đơn vị phụ trách nhiều mảng liên quan đến pháp luật, có thể gọi là khó, bất cập trong áp dụng, thi hành... Vậy có những hạn chế trong năm vừa qua ?

- Đúng! Trong quá trình triển khai thực hiện, công tác tư pháp vẫn còn những hạn chế nhất định.

Như công tác soạn thảo văn bản có đơn vị chưa đảm bảo về nội dung, trình tự, thủ tục xây dựng văn bản, không cung cấp đầy đủ cơ sở pháp lý (văn bản chuyên ngành - PV). Riêng đối với dự thảo nghị quyết, thời gian gửi thẩm định rất gần thời gian họp HĐND và hầu hết các đơn vị gửi cùng thời điểm, từ đó, gây khó khăn cho công tác thẩm định, cũng như thời gian, chất lượng thẩm định.

Việc bố trí công chức thực hiện công tác pháp chế hiện nay chủ yếu là kiêm nhiệm; chất lượng tham mưu cho sở, ngành trong công tác pháp chế một số đơn vị chưa sâu và toàn diện. Việc in ấn, cấp phát tài liệu pháp luật chỉ ở mức tương đối; một số câu lạc bộ pháp luật không duy trì hoạt động thường xuyên.

Ngoài ra, còn có nội dung về việc giải quyết yêu cầu đăng ký hộ tịch ở một vài đơn vị cấp huyện, cấp xã sai sót. Tình trạng giải quyết hồ sơ hành chính quá thời hạn theo quy định pháp luật vẫn còn trong lĩnh vực cấp phiếu lý lịch tư pháp (do khâu phối hợp sưu tra tình trạng án tích của các cơ quan liên quan - PV). Hoạt động kiểm tra công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật ở tỉnh chưa nhiều. Mỗi năm, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh chỉ thực hiện kiểm tra từ 1-2 cuộc tại một số sở, ban, ngành tỉnh và địa phương nên chưa bao quát, toàn diện và chưa kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trên các lĩnh vực…

Những hạn chế này năm 2019 vẫn được nêu ra, thưa bà ?

- Điều này không sai! Theo tôi, các hạn chế trên xuất phát từ nguyên nhân một số đơn vị chưa quan tâm nhiều trong chỉ đạo công tác xây dựng, kiểm tra văn bản quy phạm; công tác xây dựng văn bản, xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật, cũng như sự phối hợp trong công tác này nhất là từ phía cơ quan soạn thảo văn bản chưa chủ động, kịp thời, đồng bộ.

Do Nghị định số 55/2011/NĐ-CP của Chính phủ chưa được sửa đổi, bổ sung, thông tư của các bộ, ngành cũng không quy định rõ về tổ chức pháp chế, do đó việc tham mưu củng cố đội ngũ pháp chế ở địa phương gặp nhiều khó khăn... Và do kỹ năng nghiệp vụ, khả năng nghiên cứu của một bộ phận cán bộ, công chức tư pháp chưa cao.

Công tác tư pháp năm nay cũng khá nặng nề, ngành xác định tập trung những nhiệm vụ trọng tâm nào ?

- Có 9 nhiệm vụ công tác tư pháp năm nay chúng tôi phải làm và quyết tâm nâng cao chất lượng, gắn với khắc phục những hạn chế vừa nêu.

Đó là tiếp tục tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị thực hiện đúng quy trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm theo quy định; đồng thời đẩy mạnh công tác kiểm tra và tự kiểm tra các văn bản quy phạm trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục nâng chất công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội vào công tác này.

Thực hiện có hiệu quả Đề án “Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc” trên địa bàn tỉnh; thực thi hiệu quả Luật Lý lịch tư pháp; tiếp tục cập nhật thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp của tỉnh. Thành lập nhiều hơn các đoàn kiểm tra liên ngành của tỉnh để kiểm tra công tác thi hành pháp luật và công tác xử lý vi phạm hành chính tại một số sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục triển khai thực hiện có chất lượng các chương trình, đề án, kế hoạch về triển khai thi hành các văn bản pháp luật trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp. Quan tâm nhiều hơn công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số. Đảm bảo công tác pháp chế chất lượng, hiệu quả, đúng tiến độ, hoàn thành kế hoạch đề ra.

Xin cảm ơn bà !

TRÍ THỨC thực hiện

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap