您现在的位置是:Empire777 > Cúp C2
【kết quả u17 châu âu】Cảnh báo bệnh Whitmore tăng cao trong mùa lũ
Empire7772025-01-11 21:55:09【Cúp C2】1人已围观
简介Bệnh nhi bị áp-xe mang tai do vi khuẩn Burkhoderia Pseudomalleiđang điều trị tại Bệnh viện Trung ươn kết quả u17 châu âu
Bệnh nhi bị áp-xe mang tai do vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế
Trong số 28 bệnh nhân Whitmore được Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận từ đầu tháng 10 đến giữa tháng 11/2020,ảnhbáobệnhWhitmoretăngcaotrongmùalũkết quả u17 châu âu 50% bệnh nhân đến từ các vùng ngoại tỉnh, ở Nam Định, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị...; 50% bệnh nhân đến từ các địa phương của Thừa Thiên Huế. Nhiều bênh nhân đến viện ở giai đoạn muộn của bệnh, khi đã có tình trạng nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn hoặc suy đa tạng..., điều trị khó khăn, chi phí điều trị cao nhưng kết quả không khả quan.
Bệnh Whitmore do trực khuẩn gram âm Burkhoderia Pseudomallei gây ra. Vi khuẩn được tìm thấy trong đất, nước bẩn, trong các cánh đồng lúa gạo, và các vùng nước tù đọng trong khu vực, lây lan sang người và động vật qua tiếp xúc trực tiếp với các nguồn ô nhiễm.
Sự tăng đột biến số lượng ca bệnh trong thời gian tháng 9, 10 và 11 tại Viêt Nam là hoàn toàn giống với các nghiên cứu ở các vùng dịch bệnh khác trên thế giới vì số lượng ca bệnh Whitmore có liên quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với lượng mưa hàng năm và đặc bịệt tăng cao sau lũ lụt do sự phát triển mạnh mẽ của vi khuẩn Burkhoderia Pseudomallei.
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore từ môi trường bên ngoài xâm nhập cơ thể chủ yếu qua những vị trí da bị xây xước; hoặc hít phải bụi, hơi nước có nhiễm khuẩn hoặc uống nước có nhiễm khuẩn Whitmore. Tại chỗ xâm nhập chúng gây thành các mụn mủ to hoặc nhỏ tùy theo mức độ, đôi khi là một ổ áp-xe lớn.
Ở người có sức đề kháng kém như người đang mắc bệnh nhiễm trùng mạn tính, sử dụng thuốc corticoid kéo dài, bệnh đái tháo đường, bệnh thận hoặc người nghiện rượu, nghiện ma túy... khi vi khuẩn xâm nhập máu sẽ gây nhiễm khuẩn huyết nặng. Vi khuẩn theo dòng máu đi đến khắp các cơ quan trong cơ thể nhất là gan, lách, phổi gây nên các ổ áp-xe từ nhỏ đến lớn hoặc có thể liên kết với nhau. Nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, đúng, bệnh sẽ diễn tiến trầm trọng có thể sốc nhiễm khuẩn gây suy nhiều cơ quan, nhiều tạng, bệnh có tiên lượng xấu, dễ tử vong.
Hầu hết bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, không rõ ràng, tổn thương đa cơ quan: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn tản mạn, nhiễm khuẩn khu trú như áp-xe cơ, áp-xe phần mềm, áp- xe gan,viêm hạch, viêm xương... Chẩn đoán dễ bỏ sót và dễ nhầm với bệnh khác, đặc biệt là lao do tính chất tổn thương giống lao. Thể cấp tính gồm sốt cao, mạch nhanh, khó thở nhanh, đau cơ, gan lách lớn, sốc nhiễm trùng… Tỷ lệ tử vong giai đoạn này lên 90% nếu không được điều trị và 50% khi được điều trị.
Bệnh nhân Whitmore đang điều trị tại Khoa Hồi sức cấp cứu của Bệnh viện Trung ương Huế
Triệu chứng phổ biến nhất của Melioidosis xuất phát từ nhiễm trùng ở phổi. Điều trị Melioidosis rất khó khăn do vi khuẩn B. pseudomallei kháng với hầu hết các kháng sinh thông thường. Điều trị Melioidosis gồm 2 giai đoạn, gồm giai đoạn tấn công và giai đoạn duy trì. Giai đoạn tấn công với mục đích ngăn tình trạng nhiễm khuẩn nặng để cứu sống bệnh nhân và giai đoạn duy trì với mục đích tiêu diệt các vi khuẩn còn sót lại, làm giảm thấp nhất nguy cơ tái phát bệnh. Bệnh rất dễ tái phát nếu điều trị không đúng phác đồ.
Hiện chưa có vaccine phòng bệnh Whitmore. Nhưng BSCKII. Hoàng Thị Lan Hương, Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế nhấn mạnh: Người dân hoàn toàn có thể tránh và được điều trị hiệu quả nếu phát hiện sớm. Ở những vùng có Whitmore lưu hành, những người bị suy giảm hệ thống miễn dịch (như AIDS, ung thư, những bệnh nhân hóa trị ...) nên tránh tiếp xúc với đất và nước bị ô nhiễm, đặc biệt là ở các khu vực trang trại. Đồng thời, người dân cũng chủ động thực hiện các biện pháp phòng tránh như: Hạn chế tiếp xúc với đất hoặc nước bùn ở vùng lũ, đặc biệt là những nơi bị ô nhiễm nặng trước lũ; sử dụng giày, dép và găng tay bảo hộ; khi có vết thương hở cần tránh tiếp xúc với đất, nước lũ bị ô nhễm nặng; khi nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến cơ sở y tế để được tư vấn, khám phát hiện, xét nghiệm xác định nhiễm vi khuẩn B. pseudomallei và điều trị kịp thời.
Ảnh: BVCC; Tin:Đồng Văn
很赞哦!(9459)
相关文章
- Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- Vietnam calls for stronger int’l links to tackle global security challenges
- New Lao President visits Việt Nam
- Lao Party chief reasserts special attention to relations with Việt Nam
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Japan continues aid to Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Kahrabaa, 21h15 ngày 6/12: Chia điểm?
- NA Vice Chairman attends ASEP
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Forum on Việt Nam’s lessons for Korean unification
热门文章
站长推荐
Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
World leaders applaud new VN leaders
Việt Nam and UK to boost trade, investment
Soi kèo góc Timor Leste vs Thái Lan, 20h00 ngày 8/12
Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
Lao Party chief sends his thanks to VN’s leaders
Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Kahrabaa, 21h15 ngày 6/12: Chia điểm?
PM approves plan to reduce crime by 3
友情链接
- 63 tỉnh, thành có ban nội chính
- Thảo dược Trung Quốc nhiễm thuốc trừ sâu
- Bút lạ chứa hoá chất
- Có đường dây ăn bớt vắc xin?
- Sạt lở đất gây tắc đường ở huyện Phước Sơn Quảng Nam
- Trao giải Kovalevskaia cho nhà khoa học nữ Việt Nam
- "Nổi sóng lên làng báo ơi" !
- Nhân dịp dân kêu khổ, quan chức Đường Lâm xin Hà Nội 500 tỷ
- Mẹ của Alan Phan
- Gần 800 dịch vụ y tế của Hà Nội tăng giá