Empire777

Cuộc chiến Ukraine làm đảo lộn bản đồ LNG trên thế giới Bóng ma lạm phát vẫn đeo đẳng kinh tế thế gi bảng xếp hạng 2 hàn quốc

【bảng xếp hạng 2 hàn quốc】Dự báo "bóng ma" lạm phát vẫn lởn vởn trong năm 2024

Cuộc chiến Ukraine làm đảo lộn bản đồ LNG trên thế giới Bóng ma lạm phát vẫn đeo đẳng kinh tế thế giới Xung đột Hamas-Israel gây thiệt hại lớn đối với kinh tế Trung Đông
Dự báo

Dữ liệu giá tiêu dùng mới nhất của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), Mỹ và Anh có xu hướng đáng khích lệ về lạm phát chung, song lạm phát cơ bản (không bao gồm giá năng lượng và lương thực dễ biến động) vẫn cao hơn mức mục tiêu của các ngân hàng trung ương. Tuy nhiên, nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới là Trung Quốc dường như không gặp phải vấn đề này. Ngược lại, dữ liệu giá tiêu dùng gần đây nhất cho thấy Trung Quốc đang trải qua tình trạng giảm phát với chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi trong tháng 11/2023 giảm 0,5% (so với cùng kỳ năm 2022). Đã có thời điểm nhiều nhà phân tích nghi ngờ rằng Trung Quốc đang truyền áp lực giảm phát đến phần còn lại của thế giới, chủ yếu thông qua xuất khẩu các mặt hàng được sản xuất với chi phí thấp và thị phần ngày càng lớn ở thị trường nước ngoài.

Ngoài các yếu tố trong nước của Trung Quốc, cũng cần phải xem xét xu hướng giá cả hàng hóa toàn cầu, trong đó nhu cầu của Trung Quốc sẽ vẫn có ảnh hưởng lớn. Về điểm này, tin tức về tình hình đến cuối năm 2024 đáng khích lệ hơn nhiều người mong đợi và cho thấy lạm phát chung ở nhiều quốc gia có thể giảm thêm trong những tháng tới. Bất chấp sự hỗn loạn ở Trung Đông và cuộc xung đột ở Ukraine, giá dầu thô thế giới vẫn ở mức thấp khiến nhiều nhà phân tích ngạc nhiên, kể cả một số người đã biết thị trường này “chẳng là gì” nếu không muốn nói là “khó dự đoán”.

Ngoài những yếu tố kể trên còn có 3 yếu tố nổi bật khác. Thứ nhất, tăng trưởng tiền tệ đã suy yếu mạnh ở nhiều nền kinh tế và điều này tạo tâm lý khá yên tâm nếu kết hợp với xu hướng giá cả hàng hóa hiện nay. Thứ hai, các thước đo gần đây về kỳ vọng lạm phát ở các quốc gia chủ chốt đang mang lại sự yên tâm nhất định. Đặc biệt, cuộc khảo sát mới nhất của Đại học Michigan (Mỹ) về triển vọng tiêu dùng 5 năm cho thấy có sự giảm mạnh (từ mức 3,2% xuống còn 2,8% của tháng 11/2023) cho thấy ở mức tối thiểu không có mức tăng bền vững hoặc “không neo” trong thời gian dài kỳ vọng lạm phát đang diễn ra. Cuối cùng và có lẽ ít xảy ra, là phản ứng của các ngân hàng trung ương. Trong hướng dẫn mới nhất dành cho thị trường, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự báo rằng lãi suất sẽ giảm 75 điểm cơ bản vào năm 2024. Tuy nhiên, các ngân hàng trung ương khác (đặc biệt là ở châu Âu) đang đẩy lùi sự đặt cược của thị trường tài chính, cho rằng lãi suất sẽ bị cắt giảm vào năm 2024 nhưng thị trường dường như không ghi nhận được.

Trong bối cảnh lạm phát cơ bản vẫn cao hơn mức mục tiêu, tiền lương thực tế (đã điều chỉnh theo lạm phát) ngày càng tăng và không có bằng chứng rõ ràng về tăng trưởng năng suất, các ngân hàng trung ương sẽ không muốn sớm cắt giảm lãi suất. Nếu dữ liệu có chiều hướng thuận lợi rõ ràng, các ngân hàng trung ương có thể sẽ thay đổi quan điểm của mình. Một năm mới sắp đến sẽ mang theo một hy vọng mới.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap