您现在的位置是:Empire777 > Ngoại Hạng Anh
【bxh vdqg indo】Người nhiễm HIV/AIDS vẫn còn bị kỳ thị và phân biệt đối xử
Empire7772025-01-11 00:32:15【Ngoại Hạng Anh】8人已围观
简介BP - Chương trình quốc gia về phòng chống HIV/AIDS củ bxh vdqg indo
BP - Chương trình quốc gia về phòng chống HIV/AIDS của Việt Nam là Không kỳ thị,ườinhiễmHIVAIDSvẫncogravenbịkỳthịvagravephacircnbiệtđốixửbxh vdqg indo phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS. Đây là chủ đề thuộc phạm vi tầm nhìn “3 không” mà Liên hiệp quốc đã lựa chọn cho các chiến dịch phòng chống AIDS toàn cầu trong giai đoạn 2011-2015, gồm: “Không còn người nhiễm mới HIV”, “Không còn người tử vong do AIDS” và “Không còn kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS”.
Hầu hết mọi người đều biết HIV/AIDS là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm dẫn đến chết người, đến nay chưa có vắc-xin dự phòng và thuốc điều trị đặc hiệu bệnh. Do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng, không đầy đủ về HIV/AIDS nên nhiều người vẫn cho rằng, HIV/AIDS là bệnh rất dễ lây, kể cả qua tiếp xúc thông thường và chỉ những người chích ma túy, người mua dâm, bán dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS. Do truyền thông quá chú trọng đến đường lây truyền mà không giải thích rõ ràng, nhất là về đường không lây của HIV và thường tạo ra hình ảnh hãi hùng về HIV/AIDS... Điều đó góp phần làm nên sự sợ hãi, xa lánh, kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, người bệnh AIDS.
Khi bị xa lánh, kỳ thị và phân biệt đối xử, người nhiễm HIV trở nên tách biệt, không làm việc, không được chăm sóc y tế. Mặc dù người nhiễm HIV vẫn có thể sống khỏe mạnh, vẫn có thể cống hiến với gia đình và xã hội trong một thời gian dài. Như vậy, không những xã hội bỏ phí một nguồn nhân lực đáng kể mà những người nhiễm HIV có thể chết sớm, để lại vợ, con, cha mẹ già làm gia tăng tác động tiêu cực của HIV/AIDS đến gia đình và kinh tế - xã hội của đất nước.
Nếu không xóa bỏ được sự kỳ thị và phân biệt đối xử dẫn đến tình trạng người nhiễm HIV bị hạn chế một số quyền cơ bản như: quyền được chăm sóc sức khỏe, làm việc, học hành, tự do đi lại... Từ đó, không hạn chế được dịch HIV/AIDS mà còn làm cho dịch HIV/AIDS trở nên khó kiểm soát hơn. Do đó, việc chiến thắng đại dịch HIV/AIDS rất cần tinh thần và thái độ không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS của tất cả mọi người.
T.S
很赞哦!(55888)
相关文章
- Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để ai không có Tết, không có ai bị bỏ lại phía sau
- Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ đảm bảo tiến độ dự án sân bay Long Thành
- Lạc quan để sẵn sàng tăng tốc
- Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Chuyển đổi số toàn diện, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc
- Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: 2 năm tái cơ cấu tạo dư địa cho linh hoạt chính sách tài khóa, tiền tệ
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Thông cáo đặc biệt về Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
热门文章
站长推荐
Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
Phó Tư lệnh Lục quân 10 nước trổ tài bắn súng tại Việt Nam
Nên ấn định mức lãi đối với loại hàng cần bình ổn giá
Tội phạm về ma túy còn diễn biến phức tạp
Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
Điểm sáng và tiềm năng hợp tác Việt Nam
Chủ tịch Quảng Ninh Nguyễn Tường Văn làm Thứ trưởng Bộ Xây dựng
“Xuất hiện quảng cáo cho vay vốn không lành mạnh ?”: Đã được gỡ nhiều nơi
友情链接
- Người phụ nữ 43 tuổi tay không leo vách đá cao hơn 100m
- Những kiểu người khiến nhân viên khách sạn 'hãi hùng'
- Thủ tướng Anh Theresa May trước "đòn cân não" mang tên Brexit
- Venezuela ước tính thiệt hại 38 tỷ USD do trừng phạt kinh tế
- 27 nước thành viên Liên minh châu Âu thông qua thỏa thuận Brexit
- Tranh chỗ chụp ảnh, hai cặp đôi lời qua tiếng lại, ẩu đả dữ dội
- Quảng Ninh dự định thay thế hoàn toàn tàu du lịch vỏ gỗ bằng vỏ thép
- Bắc Kạn tổ chức chương trình 'Qua những miền di sản Việt Bắc' để hút du khách
- Ít nhất 59 người chết trong tai nạn đường sắt ở Ấn Độ
- Nga, Triều Tiên thảo luận về chuyến thăm của ông Kim Jong