【bang xếp hạng c2】Cần 'gỡ vướng' cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ

Tại thị trường EU,ầngỡvướngchocácdoanhnghiệpxuấtkhẩucángừbang xếp hạng c2 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang một số thị trường chính trong tháng 5 đã chậm lại, như Đức tăng 22% và Hà Lan tăng 26%. Hiện tại chỉ có Italy tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao ở mức 3 con số, tăng 224% so với tháng 5/2023.

Hiện Việt Nam đã có các nhà máy chế biến cá ngừ có công nghệ cao, có kinh nghiệm, kỹ năng - sản phẩm có uy tín ở cả trăm thị trường.

So với 10 năm trước, ngành cá ngừ chỉ với vài doanh nghiệp nhỏ lẻ, nguyên liệu nhập khẩu hầu hết phải “mua lại” qua nhiều công ty trung gian nước ngoài, đẩy giá thành và chi phí cao. Đến nay, Việt Nam đã xây dựng được ngành hàng cá ngừ “tỷ đô”, đứng vào top đầu thế giới. Doanh nghiệp đã lớn mạnh về quy mô lẫn công nghệ, đủ bản lĩnh để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu, đặc biệt là thị trường nguyên liệu.

Đây là yếu tố quyết định tới sự phát triển của ngành hàng cũng như năng lực cạnh tranh trên toàn cầu của Việt Nam mà không phải quốc gia nào cũng có thể làm được. 

Bằng chứng là hàng năm Việt Nam đón trên 20 tàu đánh bắt/tàu cấp đông của nước ngoài vận chuyển hàng trăm nghìn tấn cá ngừ nguyên liệu vào bán trực tiếp cho doanh nghiệp trong nước. Việc này trước đây không hề có.

Trong cơ cấu giá trị xuất khẩu cá ngừ những năm gần đây, điều bất cập là có tới hơn 50% giá trị được tạo ra từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu do khai thác trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu cho chế biến và không ổn định.