Empire777

Điểm số và thanh khoản đều giảm vì lãi suất tăngTâm điểm của thị trường chứng khoán tuần qua (19 -23 kqbd macarthur

【kqbd macarthur】Chứng khoán tuần tới (26

Điểm số và thanh khoản đều giảm vì lãi suất tăng

Tâm điểm của thị trường chứng khoán tuần qua (19 -23/9) là việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) công bố tăng lãi suất điều hành 75 điểm cơ bản trong cuộc họp chính sách diễn ra ngày 20 - 21/9. Mặc dù mức tăng này đã được thị trường dự báo từ trước,ứngkhoántuầntớkqbd macarthur tuy nhiên bài phát biểu sau đó của Chủ tịch FED đã cho thấy quan điểm có phần “diều hâu” của FED về lộ trình tăng lãi suất điều hành trong thời gian tới.

Theo đó, các thành viên Ủy ban Thị trường mở (FOMC) của Mỹ dự báo lãi suất điều hành có thể tăng lên mức 4 - 4,5% vào cuối năm 2022 và có thể lên mức 4,5 - 5% vào năm 2023, cao hơn so với dự báo trước đó của thị trường. Sau cuộc họp của FED, đồng USD tiếp tục tăng giá mạnh, phá đỉnh 20 năm trong khi các thị trường chứng khoán quốc tế chịu áp lực điều chỉnh mạnh.

Thanh khoản thị trường cũng giảm mạnh với thanh khoản bình quân trên cả 3 sàn giảm 6,5% so với tuần trước về mức 14.063 tỷ đồng/phiên. Điểm tích cực là việc khối ngoại giảm vị thế bán ròng từ 986 tỷ đồng về 353 tỷ đồng trên sàn HOSE.

Ở trong nước, ngay sau động thái của FED, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã quyết định tăng 100 điểm cơ bản lãi suất điều hành. Đây là bước đi quyết liệt của NHNN để hỗ trợ tỷ giá và ổn định vĩ mô trong nước. Tuy vậy, việc lãi suất tăng lên cũng khiến mức định giá thị trường kém hấp dẫn hơn, các chỉ số chứng khoán trong nước duy trì xu hướng điều chỉnh trong tuần qua. Chỉ số VN-Index lùi dần về gần mức 1.200 điểm, chốt tuần giảm -30,7 điểm về mức 1.203,3 điểm, tương đương giảm 2,6% so với cuối tuần trước.

Chứng khoán tuần tới (26 -30/9): Ưu tiên quản trị rủi ro danh mục chờ thị trường tìm điểm cân bằng

Trong khi đó, chỉ số HNX - Index và UPCoM-Index cũng đồng loạt giảm, với HNX-Index lùi về mức 264,4 điểm (giảm -3,2% so với cuối tuần trước) và UPCoM-Index giảm về mức 88,6 điểm (giảm -1,0% so với tuần trước).

Thanh khoản thị trường cũng giảm mạnh với thanh khoản bình quân trên cả 3 sàn giảm 6,5% so với tuần trước về mức 14.063 tỷ đồng/phiên. Điểm tích cực là việc khối ngoại giảm vị thế bán ròng từ 986 tỷ đồng về 353 tỷ đồng trên sàn HOSE. Tương tự, khối ngoại bán ròng 13 tỷ đồng tại sàn HNX-Index (-88,4% so với tuần trước), và bán ròng lên 124 tỷ đồng tại sàn UPCoM-Index (+241,5% so với tuần trước)

Thị trường tuần qua đã chứng kiến áp lực bán gia tăng, đặc biệt là các nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn như ngân hàng và bất động sản. Cụ thể, thị trường lo ngại động thái tăng lãi suất của NHNN có thể khiến mặt bằng lãi suất huy động tiếp tục tăng lên trong thời gian tới trong khi mặt bằng lãi suất cho vay khó tăng tương ứng sẽ khiến biên lợi nhuận của các ngân hàng bị ảnh hưởng.

Do vậy, đa phần cổ phiếu ngân hàng có diễn biến tiêu cực trong tuần qua, phải kể đến như VCB (-5,1%), VPB (-5,9%), TCB (-5%), CTG (-4,6%) và BID (-2,1%). Bên cạnh đó, lãi suất tăng lên khiến triển vọng nhóm ngành bất động sản bị ảnh hưởng do đây là nhóm có tỷ lệ đòn bẩy, vay nợ cao. Nhiều cổ phiếu bất động sản điều chỉnh trong tuần qua như VHM (-4,0%), NVL (-2,2%), KDH (-7,7%) và PDR (-5,1%).

Ngược lại, nhóm ngành bảo hiểm được đánh giá là hưởng lợi trong môi trường lãi suất tăng, điều này khiến cho dòng tiền đổ vào nhóm ngành này và giúp cổ phiếu diễn biến tích cực trong tuần qua với BVH (+4,3%), BMI (+5,3%) và MIG (+4,4%) đều tăng điểm ấn tượng.

Rủi ro điều chỉnh vẫn còn, nên ưu tiên quản trị rủi ro danh mục

Theo các chuyên gia của SSI Research, lực cung gia tăng quanh trung bình động 5 ngày của VN-Index khiến chỉ số mở rộng biên độ điều chỉnh vào phiên chiều và đóng cửa tại 1.203,3 điểm (-0,94%) cùng với nền thanh khoản ở mức thấp. VN-Index hiện đang nỗ lực xây nền trên vùng hỗ trợ 1.200 – 1.190 điểm. Nếu duy trì tốt trên khu vực hỗ trợ 1.200 - 1.190 điểm, chỉ số này có thể sẽ tạo đà để kiểm định các vùng kháng cự phía trên (1.220 - 1.228 điểm). Ngược lại, nhiều khả năng VN-Index có thể sẽ tìm điểm cân bằng quanh vùng đáy tháng 7/2022.

Chứng khoán tuần tới (26 -30/9): Ưu tiên quản trị rủi ro danh mục chờ thị trường tìm điểm cân bằng
Thị trường chứng khoán trong nước cần thêm thời gian tìm điểm cân bằng, vì thế nên ưu tiên quản trị rủi ro danh mục. Ảnh: Minh họa.
"Trong ngắn hạn, rủi ro điều chỉnh vẫn hiện hữu và chỉ số VN-Index có thể có những thời điểm lùi sâu hơn xuống dưới mốc 1.200 điểm trong tuần tới. Do vậy, nhà đầu tư nên ưu tiên quản trị rủi ro danh mục trong giai đoạn này. Nhà đầu tư nên chủ động hạ tỷ lệ đòn bẩy để giảm thiểu rủi ro, duy trì tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt ở mức vừa phải" - ông Đinh Quang Hinh nói.

Trong khi đó, các chuyên gia của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) thì cho rằng, bất chấp nỗ lực hỗ trợ của dòng tiền từ phiên trước, thị trường vẫn chưa thể lấy lại đà tăng giá. Diễn biến dần giảm trong phiên với mức đóng cửa gần mức thấp nhất và thanh khoản vẫn chưa được cải thiện, cho thấy dòng tiền đã quay trở lại trạng thái thận trọng. Tín hiệu hỗ trợ từ phiên trước chưa được xác nhận kèm theo diễn biến thận trọng của dòng tiền, có khả năng thị trường sẽ kiểm tra lại vùng 1.195 – 1.200 điểm của VN-Index. Nếu vùng hỗ trợ này vẫn chưa thể thu hút dòng tiền tham gia thì có thể thị trường sẽ tiếp tục đối diện với trạng thái suy yếu trong thời gian tới. Do vậy, nhà đầu tư vẫn nên giữ danh mục ở mức an toàn và quan sát tín hiệu của dòng tiền. Đồng thời nên chờ tín hiệu hỗ trợ đáng tin cậy hoặc lùi về mức giá hợp lý để tích lũy cổ phiếu có định giá tốt.

Còn theo ông Đinh Quang Hinh - Trưởng Bộ phận Kinh tế vĩ mô và Chiến lược thị trường, Công ty Chứng khoán VNDIRECT, trước những biến động mạnh trên thị trường quốc tế sau cuộc họp của FED tuần vừa qua, nhà đầu tư cần thời gian để đánh giá lại các số liệu cũng như ổn định tâm lý. Trong ngắn hạn, rủi ro điều chỉnh vẫn hiện hữu và chỉ số VN-Index có thể có những thời điểm lùi sâu hơn xuống dưới mốc 1.200 điểm trong tuần tới. Do vậy, nhà đầu tư nên ưu tiên quản trị rủi ro danh mục trong giai đoạn này. Nhà đầu tư nên chủ động hạ tỷ lệ đòn bẩy để giảm thiểu rủi ro, duy trì tỷ trọng cổ phiếu/tiền mặt ở mức vừa phải (50 - 70% cổ phiếu).

“Chúng tôi cho rằng, nhà đầu tư nên ưu tiên nắm giữ cổ phiếu trong những ngành dự kiến ghi nhận kết quả kinh doanh quý III/2022 tích cực như bán lẻ, thực phẩm - đồ uống hoặc có thông tin hỗ trợ mạnh như xây dựng hạ tầng (đẩy mạnh giải ngân đầu tư công) và bảo hiểm (tăng lãi suất). Ngược lại, nhà đầu tư nên hạ tỷ trọng nhóm cổ phiếu đầu cơ, cổ phiếu chỉ số cơ bản cao để hạn chế rủi ro” – ông Đinh Quang Hinh cho hay./.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap