您现在的位置是:Empire777 > Cúp C1
【kqbd hôm.nay】Cơ hội với các doanh nghiệp Việt vẫn lớn, làm thế nào để tận dụng?
Empire7772025-01-11 12:36:59【Cúp C1】2人已围观
简介Cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục là động lực để tăng trưởngNgày 28/3 tại Hà Nội, kênh truyền kqbd hôm.nay
Cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục là động lực để tăng trưởng
Ngày 28/3 tại Hà Nội,ơhộivớicácdoanhnghiệpViệtvẫnlớnlàmthếnàođểtậndụkqbd hôm.nay kênh truyền hình Kinh tế tài chính VITV tổ chức chương trình tọa đàm, đối thoại với chủ đề: “Trợ lực để doanh nghiệp Việt vượt khó”.
Theo ban tổ chức, mặc dù nền kinh tế đạt một số kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua, nhưng nhìn chung vẫn đối diện nhiều bất lợi, thách thức đáng lo ngại, như chỉ số sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu giảm sút. Đáng chú ý, số doanh nghiệp gia nhập thị trường giảm rất mạnh, trong khi số rút lui khỏi thị trường tăng cao.
Theo số liệu thống kê, 2 tháng đầu năm 2023 số doanh nghiệp rút lui và tạm thời rút lui khỏi thị trường là 51,4 nghìn doanh nghiệp, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân mỗi tháng có 25,7 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. |
TS. Vũ Tiến Lộc - Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam cho rằng: “Số liệu thống kê cho thấy, lần đầu tiên trong lịch sử số lượng doanh nghiệp thành lập mới thấp hơn số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản. Tuy nhiên, với sự mở cửa của thị trường Trung Quốc và một vài điểm sáng trong nền kinh tế, tôi hy vọng quý I là điểm đáy của sự tăng trưởng hồi phục và cho những tín hiệu tích cực hơn vào cuối năm nay”.
Quang cảnh buổi tọa đàm. |
TS. Vũ Tiến Lộc dự báo, nhu cầu xuất khẩu sang các thị trường chính của Việt Nam như Mỹ, EU, Trung Quốc… sẽ bắt đầu hồi phục trở lại dù vẫn còn yếu. Thời điểm 6 tháng cuối năm xuất khẩu được kỳ vọng sẽ tăng trưởng trở lại. Bên cạnh đó, việc triển khai các chương trình phục hồi kinh tế có độ trễ, nhưng đầu tư công đang được đẩy mạnh. Đây sẽ là động lực để kéo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong nước.
Ông Lộc khẳng định, so với nhiều nước trên thế giới, Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển nhờ vào đầu tư công. Nhìn nhận ở dài hạn, động lực tăng trưởng chính của Việt Nam là thị trường trong nước. Dư địa ở thể chế còn rất nhiều, nếu gỡ sớm được các thủ tục hành chính còn đang vướng mắc sẽ giúp tạo nguồn lực, khơi dậy hoạt động doanh nghiệp trong nước, tạo cơ hội cho việc huy động vốn ở cả thị trường trong nước và quốc tế.
TS. Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, trong thời gian vừa qua, Chính phủ và các cơ quan quản lý cũng đã cho thấy sự thay đổi về quan điểm khi nhìn thẳng vào thực trạng khó khăn của các doanh nghiệp. Điều này được thể hiện qua các thông điệp “Chính phủ đồng hành, cảm thông, chia sẻ cùng doanh nghiệp” xuất hiện nhiều hơn trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Ông Cung dự báo, khó khăn của nền kinh tế có thể tiếp tục kéo dài đến năm sau. Trong bối cảnh khó khăn nhất, cần thực hiện cải cách môi trường kinh doanh để tạo ra những thay đổi có tính bước ngoặt. Cải cách môi trường kinh doanh tiếp tục được coi như một chìa khoá để vượt qua giai đoạn này.
Doanh nghiệp hợp lực để cùng phát triển
Bà Đinh Thị Quỳnh Vân - Tổng Giám đốc Pwc cho biết, trong khảo sát mới nhất vừa công bố về khu vực châu Á và Việt Nam, các lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn cầu có những nhận định về triển vọng của năm 2023 không mấy tích cực. Riêng tại Việt Nam, triển vọng được nhận định tích cực hơn so với mặt bằng chung, nhưng chủ yếu tập trung vào mục tiêu ngắn hạn thay vì dài hạn để đầu tư. Điều này, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp, bởi khi doanh nghiệp tập trung vào lợi nhuận ngắn hạn, dài hạn sẽ không được đảm bảo trước các tác động từ xu hướng đầu tư toàn cầu.
Doanh nghiệp cần có sự liên kết tạo động lực cùng nhau phát triển. Ảnh: T.L |
Cũng theo bà Vân, cơ hội luôn song hành cùng thách thức, Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng để doanh nghiệp phát triển, tuy nhiên tiềm năng sẽ chỉ là tiềm năng nếu các doanh nghiệp không biết nắm bắt và chuyển thành động lực. Một trong những điều doanh nghiệp cần quan tâm trong giai đoạn hiện tại là vấn đề tái cơ cấu, quản trị doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư…, đặc biệt với 95% doanh nghiệp vừa nhỏ thì cần kết hợp với nhau tạo sức mạnh, tạo cơ hội để phát triển, tập trung vào những vấn đề cốt lõi.
Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) cho biết: "Cơ hội với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn lớn. Vấn đề là chúng ta biết tận dụng thời cơ. Một trong những câu chuyện hiện nay là xu hướng chuyển dịch đầu tư tăng trưởng xanh sang các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam".
Cũng theo ông Minh, rất nhiều nhà đầu tư châu Âu nhìn nhận Việt Nam là một trong những địa điểm đầu tư hấp dẫn nhất. "Họ ấn tượng với những cam kết mà chúng ta thể hiện ở COP 26 và họ sẵn sàng dành nguồn lực hàng tỷ USD để đầu tư vào các hoạt động tăng trưởng xanh tại Việt Nam. Tuy vậy, vấn đề là các chính sách đón đầu ở thị trường trong nước cần phải đủ để họ cảm thấy thực sự tin tưởng vào môi trường đầu tư thuận lợi tại Việt nam. Nếu không giải quyết những điểm nghẽn hiện tại, chúng ta có thể sẽ để lỡ cơ hội sang các quốc gia láng giềng" - ông Minh nói.
Còn theo ông Phạm Đình Đoàn - Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, để phát triển các doanh nghiệp cần có sự hợp lực, liên kết, tập trung nguồn lực và phải cùng chung “ngôn ngữ”, cùng chung chí hướng, doanh nghiệp cần đưa ra những chuẩn mực hợp tác liên doanh liên kết để cùng nhau phát triển.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cần giải quyết tốt nhu cầu vay vốn, hỗ trợ doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp cần chủ động nâng cao năng lực quản trị, hợp tác, liên kết trong sản xuất - kinh doanh kết hợp với triển khai chuyển đổi số, đầu tư vào công nghệ mới, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo. Đó là những giải pháp căn cơ tạo tiền đề cho sản xuất xanh để từ đó tiết kiệm chi phí đầu vào và phát triển bền vững.
Tại tọa đàm, các chuyên gia cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tập trung cải cách thể chế một cách toàn diện, đơn giản hóa thủ tục hành chính. Cơ quan chức năng cần rà soát liên tục, phát hiện vướng mắc của doanh nghiệp thay vì chờ doanh nghiệp phản ánh, đề xuất rồi mới họp, bàn cách tháo gỡ. |
很赞哦!(282)
相关文章
- Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- Ứng dụng CNTT, chuyển đổi số để thúc đẩy tái cơ cấu ngành Công Thương
- Bị thanh, kiểm tra nhiều, DN thủy sản kêu lên Thủ tướng
- Tăng cường trách nhiệm giải trình của chính quyền trong phát triển kinh tế tư nhân
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- Làn sóng mua cổ phần doanh nghiệp Việt đến từ Nhật Bản
- Gã khổng lồ sản xuất chip Intel tham vọng giành lại ngôi vương
- Vận hành chính thức sàn giao dịch thông tin công nghệ Techmart Vietnam
- Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Sự cố không ngờ khi nhóm côn đồ rút súng
热门文章
站长推荐
FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
Subaru BRZ lần đầu trang bị công nghệ EyeSight
Bitcoin giảm sốc 12.000 USD, thị trường 'đỏ máu'
Xây dựng chính quyền điện tử để tăng hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp
Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
HDBank đạt 2.417 tỷ đồng lợi nhuận năm 2017, cao nhất từ trước đến nay
Xu hướng công nghệ đang được ứng dụng trong ngành giáo dục
Các nguy cơ xâm hại trẻ em trên mạng xã hội
友情链接
- Nửa kia xinh đẹp của tiền đạo tuyển Việt Nam Bùi Vĩ Hào
- Vì sao ngành cơ khí gặp khó?
- Vé xem tuyển Việt Nam đấu với Indonesia cao nhất là 300 nghìn đồng
- Hàng hóa tại cửa hàng miễn thuế có thể tiêu thụ nội địa
- Hải quan Bình Dương: Thực hiện các giải pháp phấn đấu thu đạt 13.500 tỷ đồng
- Nhận định bóng đá Timor Leste vs Thái Lan: ASEAN Cup 2024
- Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh thu thêm 580 tỷ đồng từ công tác thanh tra
- Dự đoán tuyển Việt Nam đấu với Lào
- Nhận định bóng đá Liverpool đấu với Man City: Bắt nạt kẻ sa cơ
- Link xem trực tiếp bóng đá Myanmar đấu với Indonesia, Bảng B AFF Cup 2024