Empire777

Tín dụng cho nông nghiệp công nghệ cao vẫn cần những cơ chế chính sách mới để hiệu quả hơn. Ảnh: ST. wolfsburg đấu với freiburg

【wolfsburg đấu với freiburg】Tín dụng nông nghiệp công nghệ cao: Cần cơ cấu lại

tin dung nong nghiep cong nghe cao can co cau lai

Tín dụng cho nông nghiệp công nghệ cao vẫn cần những cơ chế chính sách mới để hiệu quả hơn. Ảnh: ST.

Chưa xứng với nhu cầu

TheíndụngnôngnghiệpcôngnghệcaoCầncơcấulạwolfsburg đấu với freiburgo báo cáo của Vụ Tín dụng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến cuối năm 2015, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn (chưa bao gồm dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng Phát triển Việt Nam) đạt 843.795 tỷ đồng, tăng 13,32% so với cuối năm 2014, chiếm 18,12% tỷ trọng tín dụng chung. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay cũng giảm mạnh, phổ biến ở mức 6-7%/năm đối với ngắn hạn, 9-10%/năm đối với trung dài hạn, thấp hơn nhiều so với lãi suất vay thông thường. Đặc biệt, nhiều Nghị định mới của Chính phủ đã yêu cầu các tổ chức tín dụng được cho vay không có tài sản đảm bảo đối với một số đối tượng khách hàng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất nông nghiệp theo mô hình liên kết chuỗi giá trị…

Cũng theo báo cáo này, tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tính đến 31-12-2015 vào khoảng 1,54%, giảm so với mức 2,28% của đầu năm 2015, luôn thấp hơn so với tỷ lệ nợ xấu chung của toàn nền kinh tế. Điều này cho thấy, tín dụng cho nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vẫn còn nhiều đất để phát triển.

Tuy nhiên, theo chuyên gia kinh tế TS. Vũ Đình Ánh, những năm gần đây đã xuất hiện một số mô hình mới trong liên kết sản xuất nông nghiệp như mô hình 4 nhà (nhà ngân hàng, nhà khoa học, nhà nông, nhà sản xuất chế biến và tiêu thụ), cánh đồng mẫu lớn... theo đó tín dụng trở thành một khâu quan trọng, thậm chí đóng vai trò then chốt trong vận hành các mô hình này. Tuy nhiên, mặc dù có những chuyển biến tích cực song tín dụng cho lĩnh vực này vẫn còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt, nông nghiệp là lĩnh vực dễ gặp rủi ro về thiên tai, mất mùa, dịch bệnh... nên vốn lúc nào cũng “đói”.

Trên thực tế, Chính phủ đã phê duyệt Đề án Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 từ năm 2012, nhưng theo đánh giá, các chính sách ưu đãi vẫn chưa được cụ thể hóa, chưa thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp và người dân trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Theo khảo sát của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tại Việt Nam (JICA), chỉ tính riêng tại tỉnh Lâm Đồng, tình hình tín dụng có 83% vốn vay là ngắn hạn; vay trung và dài hạn chỉ chiếm 17%. Trong khi, mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao cần quy mô sản xuất trung bình và lớn, cần nhiều vốn vay dài hạn hơn.

Tín dụng chờ cơ chế

Từ những bất cập nêu trên, theo TS. Vũ Đình Ánh, cơ cấu và chính sách về tín dụng cho nông nghiệp nông thôn cần thay đổi theo hướng lựa chọn đúng khách hàng cho vay, tỷ lệ cho vay và điều kiện cho vay như: Tài sản thế chấp, vay tín chấp, lãi suất, thời hạn, ưu đãi... Điều kiện này cần tương ứng với từng đối tượng trong mô hình sản xuất theo công nghệ cao và chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp để đảm bảo cho vay đúng đối tượng, vừa tránh chồng chéo, trùng lắp, vừa đảm bảo hiệu quả sử dụng và quản lý tốt rủi ro tín dụng.

Đặc biệt, TS. Ánh cũng cho rằng, chính sách tín dụng phải góp phần củng cố và thắt chặt mối quan hệ ràng buộc liên kết giữa các nhà, đồng thời góp phần phân bổ lợi ích hài hoà giữa các khâu trong chuỗi giá trị nông sản, nhưng trên hết, chính sách vẫn phải chú trọng đảm bảo lợi ích của người nông dân, giúp người nông dân ổn định và tăng thu nhập dựa trên tăng năng suất và giá trị sản xuất nông nghiệp.

Còn theo TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ NN&PTNT, tín dụng cho nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cần tập trung vào những hộ nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp có phương án kinh doanh tốt, hiệu quả để nhân rộng mô hình. Bên cạnh đó, chính sách cho vay cần hướng tới việc kết nối được với vốn vay, giúp doanh nghiệp và người dân tiếp cận gần hơn đến nguồn tín dụng.

“Với sự vào cuộc của chính sách, Nhà nước cần đẩy mạnh sàn giao dịch hàng hóa, để kết nối sàn giao dịch này với thị trường tài chính, giúp toàn bộ cơ sở dữ liệu được lưu thông, đến tay các tổ chức tín dụng. Như vậy, việc thẩm định phương án kinh doanh sẽ dễ hơn, chi phí giao dịch, quản lý các khoản vay ít hơn, giúp ngân hàng sẵn sàng tham gia đầu tư cho vay vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao như một hình thức kinh doanh có lãi, chứ không phải tham gia đầu tư vào khu vực ưu đãi, lãi suất thấp”, TS. Tuấn nói.

Bên cạnh đó, việc thực hiện cho vay tín chấp cần thực hiện triệt để và đi vào thực tế hơn nữa, bởi hiện nay, nhiều ngân hàng vẫn bắt buộc phải có tài sản thế chấp mới cho vay. Trong khi, TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn cho rằng, không phải doanh nghiệp hay người dân nào cũng có thể đáp ứng được điều kiện về tài sản thế chấp, thậm chí, họ cũng không đủ trình độ để xây dựng phương án kinh doanh hợp chuẩn ngân hàng. Vì thế, giải pháp đưa ra là, trước mắt, Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ hiệu quả hơn, khuyến khích ngân hàng cho vay tín chấp nhưng cũng phải phối hợp chặt chẽ, tạo cơ chế bảo hiểm giúp các ngân hàng khi việc cho vay trong nông nghiệp còn chịu nhiều rủi ro.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap