您现在的位置是:Empire777 > World Cup
【kết quả bóng đá tỷ lệ】Rầm rộ là thế, điện mặt trời cũng chỉ đáp ứng được chút ít nhu cầu
Empire7772025-01-26 01:50:56【World Cup】7人已围观
简介Thí điểm đấu thầu dự án điện mặt trời trong năm 2020?Sẽ trình Chính phủ phương án giá điện mặt trời kết quả bóng đá tỷ lệ
Thí điểm đấu thầu dự án điện mặt trời trong năm 2020? | |
Sẽ trình Chính phủ phương án giá điện mặt trời mới vào giữa tháng 9 | |
EVN thúc tiến độ lưới truyền tải để giải tỏa công suất điện mặt trời | |
Cần đơn vị cầm trịch trong phát triển điện mặt trời |
Cơ chế về giá tốt chính là yếu tố làm bùng nổ đầu tư điện mặt trời. Ảnh: Đức Phong. |
27 triệu kWh/750 triệu kWh
Là đơn vị được Chính phủ giao cung cấp điện, điều mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lo lắng nhất chính là đảm bảo đủ nguồn. Chia sẻ về nỗi lo này tại buổi Toạ đàm: “Câu chuyện năng lượng” diễn ra sáng ngày 24/8, tại Hà Nội, ông Võ Quang Lâm-Phó Tổng giám đốc EVN cho biết: Hiện tại, tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống điện là 48.000 MW, song mức độ khả dụng chỉ là 39.000 MW.
“Với tốc độ tăng trưởng sử dụng điện trên 10%/năm, nghĩa là năm tới phải có thêm khoảng 4.000 MW nữa, tương đương cần 43.000 MW, không biết lấy đâu ra mà sẵn sàng”, ông Lâm nói.
Nhiều ý kiến đặt ra vấn đề, thời gian qua, năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời phát triển khá bùng nổ có bù đắp được lượng điện thiếu hụt, giảm bớt nỗi lo thiếu điện? Phân tích ở góc độ này, vị Phó Tổng giám đốc EVN đưa ra những con số khá cụ thể: Nếu lấy tổng lượng điện thương phẩm của năm 2019 là 212 tỷ kWh chia cho 365 ngày thì mỗi ngày cần khoảng 750 triệu kWh.
Trong khi đó, ngày cao điểm nhất gần đây là 21/8, công suất điện mặt trời đạt là 27 triệu kWh. Như vậy, lượng điện còn lại cần có sẵn sàng “bất kể ngày đêm” phải là 720-730 triệu kWh. Điện mặt trời quan trọng nhưng mới chịu được tại thời điểm cao điểm là 27 triệu kWh/750 triệu kWh. Lượng còn lại phải bù vào bằng các nguồn điện truyền thống khác như điện than, điện khí, thuỷ điện.
Ngoài ra, nhắc tới điện mặt trời, ông Lâm không quên nói thêm rằng, giải toả công suất là câu chuyện nan giải.
Theo quy hoạch điện VII điều chỉnh, đến năm 2020, tổng công suất điện mặt trời mới đạt 850 MW nhưng thực tế hiện nay đã đạt 4.500 MW và sang năm, con số này dự kiến sẽ lên tới 7.700 MW. Con số thực đi xa hơn khá nhiều so với con số quy hoạch.
“Một nhà máy năng lượng tái tạo xây dựng chỉ mất 8-10 tháng, song một đường dây truyền tải 500 KV phải xây mất 3-5 năm. Nhiều nơi như Bình Thuận, Ninh Thuận tập trung nhiều dự án năng lượng tái tạo, dù có nỗ lực xây dựng hệ thống truyền tải nhanh nhưng cũng có độ trễ nhất định”, ông Võ Quang Lâm nói.
Vẫn phải trông vào nhiệt điện
Xung quanh câu chuyện nguồn điện của Việt Nam, ông Hà Đăng Sơn- Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh cho rằng, từ nay tới năm 2021 chưa nhìn thấy nguồn điện nào mới khả thi.
Với Việt Nam cần nghiên cứu chi tiết, phải đa dạng hoá nguồn. Thuỷ điện đã hết; điện gió, điện mặt trời tốt nhưng tác động lên giá nhiều; điện than cũng cần hạn chế. Trong bối cảnh hiện tại, nếu không phát triển điện hạt nhân thì nên xem xét thêm nguồn về điện khí.
Theo ông Võ Quang Lâm, đến tận năm 2025, dự báo tăng trưởng nhu cầu sử dụng điện vẫn là trên 10%/năm. Để đáp ứng nhu cầu về điện, cơ cấu các nguồn điện truyền thống cần được quan tâm đúng mức, nghiêm túc. Hiện nay, năng lượng truyền thống hiện chỉ còn nhiệt điện than và nhiệt điện khí có thể nhìn tới.
Dù vậy, vị Phó Tổng EVN cũng bày tỏ lo ngại: Trong bối cảnh, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc khai thác than khá khó khăn, công suất không lên được trong khi giá lại tăng lên, dẫn tới phải nhập khẩu than, khí.
“Nhập khẩu khí về phải hoá lỏng chứ không thể nhập khẩu khí tự nhiên, đi bằng tàu lại cần có cảng nước sâu. Có rất nhiều khó khăn, phải trông chờ vào đầu tư lớn, dài hạn thì chủ mỏ khí mới quyết định mở mỏ bởi mỏ khí cần đầu tư 5-7, thậm chí 10 năm mới có khí. Do vậy, cần phải tính toán quy hoạch sớm, chỗ nào làm được nhà máy khí, chỗ nào làm nhiệt điện than”, ông Lâm nói.
Nhìn nhận câu chuyện từ góc độ thực tế hơn là vốn đầu tư, bà Ngô Tố Nhiên-thành viên sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam cho rằng: Muốn thúc đẩy thị trường phát điện, cạnh tranh về đầu tư, phải đưa giá mua buôn điện tiệm cận với thị trường thông qua việc đấu giá.
Ông Võ Quang Lâm cũng cho rằng, muốn tạo được thị trường vận hành đầy đủ thì hàng hoá phải đầy đủ, tốt. Hiện, thị trường điện đang thiếu hàng, cụ thể là thiếu nguồn.
“Khi điện gió, điện mặt trời có tín hiệu tốt về giá là đầu tư bùng nổ, còn điện truyền thống thì chưa thấy. Các nguồn vốn FDI dồn vào Việt Nam cũng đầu tư vào các lĩnh vực khác chứ không đầu tư vào ngành điện. EVN sẽ tiếp tục kiến nghị Chính phủ tháo gỡ cơ chế để có thêm nhiều nhà đầu tư đầu tư vào nguồn điện”, ông Lâm khẳng định.
Theo EVN, Căn cứ thực tế tình hình triển khai các dự án, dự kiến tổng công suất các nguồn điện trên toàn quốc có khả năng đưa vào vận hành trong các năm 2019-2020 sẽ đạt 9.460 MW, bằng 87,6% khối lượng dự kiến trong 2 năm tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh (10.800 MW).Trong đó, các dự án nguồn điện năng lượng tái tạo dự kiến đưa vào vận hành có thể lên tới gần 7.500 MW (chiếm gần 80% tổng công suất đưa vào vận hành trong 2 năm 2019-2020). Tổng công suất các nguồn điện có thể đưa vào vận hành trong giai đoạn 2016-2020 dự kiến khoảng 19.220MW, bằng 89% khối lượng dự kiến trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Trong đó: Các dự án thủy điện >30MW, dự kiến đưa vào vận hành 3.400MW, bằng 81,6% quy hoạch; các dự án nhiệt điện than, khí dự kiến đưa vào vận hành 6.800 MW, chỉ bằng 49% quy hoạch do nhiều dự án bị chậm tiến độ sau năm 2020 như nhiệt điện Thái Bình 2, Sông Hậu 1, Long Phú 1, Cẩm Phả 3, Formosa Hà Tĩnh (giai đoạn 2), Ô Môn III (đồng bộ khí Lô B), Công Thanh, ... |
很赞哦!(513)
相关文章
- Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- Vận động hơn 8,1 tỉ đồng chăm lo người mù
- Mực nước nội đồng cao hơn cùng kỳ năm ngoái và trung bình nhiều năm
- Huyện Phụng Hiệp: Bàn giao 3 căn nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo
- 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- Hóa chất tồn đọng trong thực phẩm: Hậu quả ai chịu ?
- Tiếp nhận hỗ trợ 11 tấn gạo và nhu yếu phẩm từ các đơn vị, doanh nghiệp
- “Khi khá, mình giúp lại cuộc đời”
- Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- Chú trọng công tác bảo vệ môi trường
热门文章
站长推荐
Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
Tết năm nay có vẻ... bớt vui ?
Thành phố Ngã Bảy: Thăm, tặng quà gia đình khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid
Huyện Long Mỹ: Vận động hiến máu tình nguyện dịp tết
Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
Đi học làm giàu, rồi chừng nào giàu !?
Trợ giúp, thúc đẩy giảm nghèo bền vững
Vận động hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa trên 1.000 căn nhà tình thương
友情链接
- Hơn 1.100 lượt người dân được khám bệnh miễn phí và tặng quà
- Phó Chủ tịch Quốc hội tiếp Chủ tịch Hội đồng Kinh doanh EU
- Thu hồi vĩnh viễn bằng thuyền trưởng, giấy phép hoạt động
- Củng cố, kiện toàn bộ máy ngành tư pháp hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động
- Ổn định diện tích hồ tiêu cả nước 100 ngàn ha
- Phân công chuẩn bị Phiên họp thứ 38 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số
- Hội nghị TW 11: Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ sự nghiệp đổi mới
- Ngày làm việc thứ 6 Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XII
- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Thủ tướng Campuchia