Empire777

Để phân biệt được đâu là sản phẩm chất lượng, đâu là sản phẩm giả mạo thực sự rất khó với người tiêu giải hy lạp

【giải hy lạp】Nhập nhèm... Đông trùng hạ thảo

nhap nhem dong trung ha thao

Để phân biệt được đâu là sản phẩm chất lượng,ậpnhèmĐôngtrùnghạthảgiải hy lạp đâu là sản phẩm giả mạo thực sự rất khó với người tiêu dùng.​​​

Giá "chát"

Một vài năm gần đây, mặc dù nhiều đơn vị của Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc nuôi cấy Đông trùng hạ thảo trong phòng thí nghiệm, nhưng với tâm lý ưa thích hàng ngoại nhập, có nguồn gốc tự nhiên, thị trường Đông trùng hạ thảo được quảng cáo là thu hái tự nhiên, có xuất xứ từ Nepal, Butan, Tây Tạng (Trung Quốc) vẫn rất được người tiêu dùng ưa chuộng.

Tìm hiểu giá của một số loại Đông trùng hạ thảo đang được rao bán trên thị trường, phóng viên được biết loại sản phẩm này có giá rất phong phú, độ chênh lớn, thấp nhất có thể vài trăm nghìn đồng, cao nhất lên tới tiền tỷ, tùy vào hình thái Đông trùng hạ thảo và nguồn gốc xuất xứ. Cụ thể, giá của Đông trùng hạ thảo Butan loại A, 1 hộp 10g giá 13 triệu đồng. Giá của các loại Đông trùng hạ thảo cũng phong phú tùy theo các cách chế biến khác nhau. Chẳng hạn với Đông trùng hạ thảo khô, giá dao động từ 5,5 triệu đồng/hộp 5g; 10 triệu đồng với hộp 10 g; 38 triệu đồng/hộp 20 hay các loại Đông trùng hạ thảo dạng viên, dạng gói, dạng cao, dạng nước, ngâm rượu với giá vài trăm nghìn đồng đến vài triệu đồng.

Theo lời một chủ cửa hàng bán Đông trùng hạ thảo trên phố Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội, cửa hàng chị có rất nhiều loại, nhưng mặt hàng bán chạy nhất là Đông trùng hạ thảo của Tây Tạng. Cụ thể Đông trùng hạ thảo Tây Tạng loại D, loại rẻ nhất có giá 7 triệu đồng/10g; loại C giá 8,5 triệu đồng/10g, loại B giá 10 triệu đồng/10g; loại A giá 12 triệu đồng/10g. Đặc biệt, của hàng còn có loại cao cấp giá lên tới 20 triệu đồng/ 10g; tức khoảng hơn 200 triệu đồng/kg.

Tuy nhiên, bên cạnh giá “trên trời” của một số cửa hàng kinh doanh Đông trùng hạ thảo, lại có cơ sở kinh doanh rao bán sản phẩm Đông trùng hạ thảo khô chỉ với giá 3,5 triệu đồng/kg, tức là chỉ 350.00 đồng/lạng, thấp gấp 3-6 lần mức của nhiều cơ sở đưa ra. Chưa kể, ngoài những loại Đông trùng hạ thảo nhập khẩu, hiện nay tại Việt Nam đã có thể nuôi cấy đông trùng hạ thảo với giá bán rẻ hơn rất nhiều so với của Tây Tạng (khoảng 20 triệu đồng/kg), cho thấy thị trường này vẫn luôn ẩn chứa dấu hỏi lớn.

Thật giả khó lường

Chính vì nhu cầu lớn nên theo cảnh báo của nhiều chuyên gia, hiện trên thị trường tràn ngập những sản phẩm Đông trùng hạ thảo kém chất lượng.

Tại buổi tọa đàm trực tuyến "Thị trường Đông trùng hạ thảo Việt Nam - Minh bạch và Phát triển" gần đây, lãnh đạo một DN còn thẳng thắn cho rằng, có tới 70% Đông trùng hạ thảo đang được rao bán ở Việt Nam là hàng giả, hàng kém chất lượng. “Người kinh doanh có thể làm giả Đông trùng hạ thảo bằng bột mì, bột ngô, thạch cao hay là bất kì một loại nguyên liệu hóa học nào. Còn đối với những sản phẩm đã được tinh chế dưới dạng nước, dạng viên hay dạng bột thì khách hàng sẽ “bó tay” trong phân biệt được đâu là hàng thật, đâu là hàng giả, do vậy khi lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng nên cẩn trọng, chọn những đơn vị kinh doanh uy tín”, lãnh đạo một DN khuyến cáo.

Ông Phạm Văn Nhạ, Giám đốc Trung tâm Đấu tranh sinh học, Viện Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn- người đầu tiên tìm ra phương pháp nuôi cấy Đông trùng hạ thảo trong môi trường nhân tạo ở Việt Nam, có rất nhiều “tiểu xảo” trong nuôi trồng và buôn bán mà người tiêu dùng, nếu không có kinh nghiệm rất dễ bị qua mặt.

Lý giải về điều này, ông Phạm Văn Nhạ cho biết, người kinh doanh muốn kiếm lợi nhuận lớn từ việc “tâng bốc” hàm lượng nhộng trong Đông trùng hạ thảo bằng cách bổ sung vào quá trình nuôi trồng nhưng hóa chất tổng hợp khiến Đông trùng sau khi thu hoạch có thành phần dược liệu rất cao.

Bên cạnh đó, theo ông Nhạ, hiện nhiều cơ sở kinh doanh quảng cáo cung cấp Đông trùng hạ thảo tự nhiên với số lượng lớn là điều khó bởi điều kiện khai thác Đông trùng hạ thảo tự nhiên quá khắc nghiệt, đòi hỏi nhiều công sức, vậy nên người tiêu dùng cần cảnh giác với chiêu trò quảng cáo này. “Lợi dụng đặc tính quý hiếm của Đông trùng hạ thảo, do vậy một số đối tượng kinh doanh làm giả sản phẩm hoặc đưa ra thị trường sản phẩm kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng thu lợi bất chính”, ông Nhạ cảnh báo.

Dưới góc độ của cơ quan quản lý, ông Lê Văn Giang, Phó Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế cho biết, hiện Việt Nam chưa có quy định có tính chất pháp lý về hàm lượng nhộng trùng nên chưa đủ cơ sở xác định từng loại sản phẩm thế nào là Đông trùng hạ thảo, do vậy để quản lý loại sản phẩm này hiện còn khá nhiều bất cập.

Vì vậy, theo ông Giang, để người tiêu dùng chấp nhận và tin dùng sản phẩm đông trùng hạ thảo, bản thân doanh nghiệp cũng phải đầu tư việc tự kiểm định chất lượng. Doanh nghiệp có chủ động đánh giá chất lượng sản phẩm của mình thì người tiêu dùng mới nhìn vào đó để tin và dùng sản phẩm này được.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap