Nhà cái uy tín

【tỷ số hiroshima】Trục đô thị ven sông Sài Gòn, “cánh cửa mới” của tỉnh Bình Dương

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Nhà cái uy tín  查看:  评论:0
内容摘要:“Cánh cửa” tiềm năngLợi thế mang lại từ hai dòng sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, tỉnh Bình Dương đang tỷ số hiroshima

“Cánh cửa” tiềm năng

Lợi thế mang lại từ hai dòng sông Sài Gòn và sông Đồng Nai,ụcđôthịvensôngSàiGòncánhcửamớicủatỉnhBìnhDươtỷ số hiroshima tỉnh Bình Dương đang từng bước “đánh thức” tiềm năng của những đô thị ven sông. Đặc biệt, tuyến đường ven sông Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác vận tải và du lịch, phát triển đô thị của tỉnh...

UBND tỉnh Bình Dương vừa phê duyệt đầu tư tuyến đường ven sông Sài Gòn đi qua 4 địa phương, gồm TP Thuận An, TP Thủ Dầu Một, TP Bến Cát và huyện Dầu Tiếng. Tuyến đường ven sông này sẽ có điểm đầu tại rạch Vĩnh Bình (phường Vĩnh Phú, TP Thuận An), điểm cuối tuyến tại thị trấn Dầu Tiếng (huyện Dầu Tiếng), tổng chiều dài toàn tuyến khoảng 94km.

Trung tâm thương mại dịch vụ Bạch Đằng - một trong những khu đô thị ven sông Sài Gòn tại TP. Thủ Dầu Một.
Trung tâm thương mại dịch vụ Bạch Đằng - một trong những khu đô thị ven sông Sài Gòn tại TP. Thủ Dầu Một.

Về xu thế chung, dải đô thị ven sông Sài Gòn là dải đô thị mềm, xanh mang đậm nét văn hóa sông nước Nam Bộ. Đặc biệt với tỉnh Bình Dương hiện có khá nhiều lợi thế để phát huy tối đa tiềm năng của thiên nhiên ban tặng, ngoài ra, các nguồn lực cộng đồng sẵn có bao gồm các làng nghề, vườn cây ăn trái, các nét văn hóa đặc sắc sẽ là tiền đề quan trọng để xây dựng, phát triển các khu đô thị ven sông.

Theo Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương, đây là công trình trọng điểm của Bình Dương, góp phần chống ngập do triều cường và xả lũ hồ Dầu Tiếng, phù hợp với các kịch bản biến đổi khí hậu, phòng chống sạt lở bờ sông, bảo đảm yêu cầu thoát lũ. Đồng thời hình thành nên trục kết nối thủy - bộ liên hoàn dọc theo sông Sài Gòn, tăng cường kết nối kinh tế - xã hội khu vực, cải tạo cảnh quan bờ sông, chỉnh trang và tạo điểm nhấn cho đô thị. Để đầu tư tuyến đường ven sông Sài Gòn, Bình Dương sẽ huy động nguồn vốn xã hội hóa kết hợp với nguồn vốn đầu tư công.

Theo dự kiến, tại địa phận TP Thuận An, giai đoạn đến năm 2030, đầu tư kết nối tuyến đường ven sông từ đường Gia Long đến rạch Bà Lụa; cải tạo đoạn tuyến từ rạch Bình Nhâm đến đường Châu Văn Tiếp và đoạn tuyến thuộc dự án cống ngăn triều Bình Nhâm; đầu tư cống kiểm soát triều rạch Vĩnh Bình - Lái Thiêu, bằng nguồn vốn đầu tư công.

Đoạn qua TP Thủ Dầu Một, có 2 phương án: Giai đoạn đến năm 2030, đầu tư kết nối các đoạn tuyến đường ven sông từ rạch Bà Lụa đến ranh khu vực phát triển đô thị Tân An bằng nguồn vốn xã hội hóa. Giai đoạn sau năm 2030, đầu tư đoạn tuyến từ ranh khu vực phát triển đô thị Tân An đến cầu Ông Cộ kết nối với đường ven sông địa phận Bến Cát, nguồn vốn đầu tư công.

Trên địa phận TP Bến Cát, huyện Dầu Tiếng, giai đoạn đến năm 2030, đầu tư các đoạn tuyến đường ven sông nằm trong dự án các cảng (An Tây, An Điền, Rạch Bắp, Phú Cường Thịnh, Bến Súc…), Khu di tích địa đạo Tam Giác Sắt và các khu vực phát triển đô thị.

Giai đoạn sau năm 2030, đầu tư các đoạn tuyến còn lại ngoài phạm vi dự án cảng, khu vực phát triển đô thị bằng nguồn vốn đầu tư công.

Hàihoà cảnh quan

Theo đánh giá của Sở Xây dựng Bình Dương, hiện ven sông Sài Gòn còn rất nhiều dư địa phát triển, thành phố này cũng đang cùng đơn vị tư vấn tính toán phát triển đô thị một cách hợp lý, hài hòa bảo đảm về quy mô, cảnh quan.

Dựa trên quy hoạch đô thị Thuận An, tuyến đường ven sông Sài Gòn kết nối từ cầu Bà Lụa (TP Thủ Dầu Một) đến cầu Vĩnh Bình, giáp TP.HCM tổng chiều dài toàn tuyến trên 13 km. Theo đó, hành lang ven sông Sài Gòn từ cầu Vĩnh Bình, phường Vĩnh Phú tới cảng An Sơn được quy hoạch là trục cảnh quan quan trọng của thành phố, kết nối với các trục đường chính đô thị và với TP.HCM. Ngoài ra, dọc hành lang sẽ hình thành một số bến thủy nội địa, tại những bến này sẽ hình thành các trung tâm dịch vụ cộng đồng để khai thác tối đa các hoạt động du lịch trên sông. Đây là tiền đề quan trọng để xây dựng các khu đô thị sinh thái, cao cấp ven sông trong thời gian tới.

Hành lang ven sông Sài Gòn từ cầu Vĩnh Bình, phường Vĩnh Phú tới cảng An Sơn được quy hoạch là trục cảnh quan quan trọng của thành phố, kết nối với các trục đường chính đô thị và với TP.HCM.
Hành lang ven sông Sài Gòn từ cầu Vĩnh Bình, phường Vĩnh Phú tới cảng An Sơn được quy hoạch là trục cảnh quan quan trọng của thành phố, kết nối với các trục đường chính đô thị và với TP.HCM.

Trước đó, Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP. HCM và Viện Quy hoạch vùng Paris (IPR) cùng với tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE), cũng đã có báo cáo "Quy hoạch phát triển toàn diện hành lang sông Sài Gòn - Định hướng sông Sài Gòn trong quy hoạch tổng thể" đã xác định phạm vi nghiên cứu sông Sài Gòn được chia thành 4 phân khu.

Phân khu 1 - Khu Bắc kết nối bản sắc: khu này là đoạn sông băng qua huyện Củ Chi (TP.HCM) và TP. Bến Cát (tỉnh Bình Dương) dài hơn 48 km, đoạn này chủ yếu là nông thôn kéo dài. Nơi đây được dự định phát triển hình thức công viên tự nhiên mới để bảo tồn và nâng cao nền nông nghiệp, cảnh quan và di sản của khu vực ngoại ô.

Phân khu 2 - Giao diện trù phú bao trùm: đoạn này ngắn hơn đoạn 1 và phần lớn nằm ở ranh giới giữa tỉnh Bình Dương và TP. HCM. Đoạn này sông Sài Gòn đi qua cảnh quan đặc trưng của vùng ven đô thị, tạo ra không gian mới giao thoa giữa thành thị và nông thôn

Phân khu 3 – Thanh Đa trải nghiệm về nguồn: đoạn này bao trùm toàn bộ bán đảo Thanh Đa (TP.HCM), một khu vực rộng 400 ha và cảng Phước Long rộng 120 ha.

Phân khu 4 – Trung tâm cánh cửa tương lai: đoạn dài 16 km, kéo dài từ cầu Sài Gòn tới nơi hợp lưu với sông Đồng Nai - Nhà Bè. Đây là nơi thể hiện hình ảnh đẹp của đô thị với phần còn lại của đất nước và thế giới, đồng thời trưng bày những công trình tuyệt vời của đô thị.

Trong khi đó, Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ, đặc biệt, với tiềm năng vô giá từ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai mang lại, địa phương này có nhiều lợi thế phát triển các đô thị ven sông. Thêm lợi thế nữa là quỹ đất tại 4 thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương như: Thủ Dầu Một, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát đủ để quy hoạch phát triển các đô thị ven sông.

Điển hình như TP Thuận An được ví như là một đô thị nén, mật độ dân số rất cao, việc triển khai xây dựng đô thị ven sông Sài Gòn là cần thiết. TP Thuận An cũng đang cùng đơn vị tư vấn tính toán phát triển đô thị một cách hợp lý, hài hòa bảo đảm về quy mô, cảnh quan.

Với tiềm năng vô giá từ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai mang lại, Bình Dương có nhiều lợi thế phát triển các đô thị ven sông.
Với tiềm năng vô giá từ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai mang lại, Bình Dương có nhiều lợi thế phát triển các đô thị ven sông.

Dựa trên quy hoạch đô thị Thuận An, tuyến đường ven sông Sài Gòn kết nối từ cầu Bà Lụa (TP Thủ Dầu Một) đến cầu Vĩnh Bình, giáp TP.HCM tổng chiều dài toàn tuyến trên 13 km. Theo đó, hành lang ven sông Sài Gòn từ cầu Vĩnh Bình, phường Vĩnh Phú tới cảng An Sơn được quy hoạch là trục cảnh quan quan trọng của thành phố, kết nối với các trục đường chính đô thị và với TP.HCM.

Gần như, toàn bộ các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương đều được bao bọc bởi các dòng sông, vì vậy, Bình Dương đang có rất nhiều lợi thế phát triển đô thị ven sông mà nhiều địa phương khác mơ ước. Nhìn từ trên cao, Sông Sài Gòn phía bờ Đông kéo dài thành một trục dọc từ huyện Dầu Tiếng, chảy qua 3 thành phố (Bến Cát, Thủ Dầu Một, Thuận An) là điều kiện thuận lợi để quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng cho những khu đô thị ven sông. TP Tân Uyên nơi có sông Đồng Nai chảy qua hiện cũng là một trong những địa phương được đánh giá là có quỹ đất ven sông chưa khai phá hết tiềm năng. Ngoài ra, hệ thống cảng thủy nội địa, kết hợp với các tỉnh lộ chạy song song, kết nối với các đô thị lớn của tỉnh Đồng Nai cũng là lợi thế để quy hoạch, phát triển các khu đô thị ven sông.

Khaithác tiềm lực kinh tế ven sông

Trước đó, tại hội nghị với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, lãnh đạo các địa phương đã thống nhất với đề xuất định hướng quy hoạch và phát triển ven sông Sài Gòn và sông Đồng Nai.

Tỉnh Bình Dương và TP HCM xác định quy hoạch ven sông Sài Gòn có ý nghĩa quan trọng khai thác tiềm lực về kinh tế ven sông, cảng, du lịch, giao thông thủy, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh nguồn nước. Phát triển sông Sài Gòn là tổ hợp bao gồm trục giao thông bộ và thủy; trục kiến trúc và quy hoạch không gian; trục phát triển kinh tế - dịch vụ - du lịch; trục cảnh quan - môi trường; trục văn hóa - di sản và tâm linh; trục cư trú xã hội. Dù có những lợi thế quan trọng nhưng tỉnh Bình Dương vẫn chưa có quy hoạch bài bản nào về phát triển một khu đô thị ven sông.

Trong khi đóxu hướng phát triển khu đô thị ven sông, hiện nay TP.HCM vẫn là đầu tàu của khu vực phía Nam với hầu hết các dự án lớn. Điển hình đó là Vinhomes Grand Park quy mô 271 ha; The Global City quy mô hơn 117 ha; Sala Đại Quang Minh quy mô 257 ha; Vạn Phúc City quy mô 198 ha… Đồng Nai, một địa phương khác nằm trong tứ giác kinh tế trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ hiện cũng có những dự án khu đô thị ven sông nổi bật như: Aqua City quy mô 1.000 ha; Biên Hòa New City quy mô 113.95 ha; Long Hưng City quy mô 227 ha; Khu đô thị du lịch sinh thái Đại Phước quy mô 75 ha…

Xu hướng phát triển khu đô thị ven sông, hiện nay TP.HCM vẫn là đầu tàu của khu vực phía Nam với hầu hết các dự án lớn.
Xu hướng phát triển khu đô thị ven sông, hiện nay TP.HCM vẫn là đầu tàu của khu vực phía Nam với hầu hết các dự án lớn.

Vì vậy, đề xuất định hướng quy hoạch và phát triển ven sông Sài Gòn và sông Đồng Nai, Bình Dương đang có những bước đi quan trọng để quy hoạch các khu đô thị xứng tầm.

Tại các hội nghị về phát triển vùng, lãnh đạo tỉnh Bình Dương nhấn mạnh, thiên nhiên đã ban cho Bình Dương hệ thống sông ngòi bao quanh rất đẹp, do đó, cần phải tận dụng tối đa các tiềm năng, đưa vào quy hoạch để nâng tầm đẳng cấp trong phát triển đô thị theo xu thế chung; khẳng định sông Sài Gòn là tuyến giao thông đường thủy có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Để phát huy tối đa lợi thế đó, tỉnh Bình Dương sẽ quy hoạch và phát triển thêm hạ tầng giao thông đường bộ ven sông, theo lộ trình.

Về tiến độ dự án trục đường ven sông Sài Gòn, ông Trần Hùng Việt – Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh cho biết, về cơ bản, toàn tuyến đường ven sông qua địa bàn tỉnh Bình Dương chỉ mới được đầu tư xây dựng một số đoạn qua TP.Thuận An và TP.Thủ Dầu Một. Đường ven sông Sài Gòn trên địa bàn TP.Thuận An có tổng chiều dài khoảng 13,6km, đi qua các phường Vĩnh Phú, Lái Thiêu, Bình Nhâm, An Sơn (trong đó đoạn từ rạch Bình Nhâm đến đường Châu Văn Tiếp dài 1,68Km thuộc phường Bình Nhâm đã đầu tư xây dựng, còn khoảng 11,2km chưa đầu tư). Hiện hữu của tuyến là đường bờ bao sông Sài Gòn có kết cấu đường đất và đá, rộng mặt đường 5m-6m, phạm vi đã giải phóng mặt bằng 18m.

Đoạn qua địa bàn TP.Thủ Dầu Một tiếp giáp với đoạn qua địa phận TP.Thuận An tại rạch Bà Lụa và kết thúc tại cầu Ông Cộ. Tổng chiều dài 16,7km (bao gồm đường Nguyễn Văn Cừ đoạn đi qua phường Chánh Mỹ), đi qua địa bàn các phường: Phú Thọ, Chánh Nghĩa, Phú Cường, Chánh Mỹ, Tương Bình Hiệp và Tân An; qua các khu quy hoạch khu cảng Bà Lụa, khu biệt thự Phú Thịnh, khu biệt thự vườn Chánh Mỹ, khu đô thị sinh thái Chánh Mỹ, khu vực phát triển đô thị Tân An... Trong đó, đoạn đường Bạch Đằng, đường Bạch Đằng nối dài, đường Nguyễn Tri Phương (đoạn từ cầu Thủ Ngữ đến rạch Thầy Năng) đã và đang được đầu tư xây dựng, còn lại các đoạn trên tuyến chưa được đầu tư xây dựng khoảng 13,04km.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap