Thể thao

【bxh bd vn hom nay】Lo ngại về số doanh nghiệp giải thể, đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ đa dạng thị trường xuất khẩu

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Trước khó khăn của doanh nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị “chẩn bệnh, kê đơn” phù hợp Ổn định tỷ gi bxh bd vn hom nay

Trước khó khăn của doanh nghiệp,ạivềsốdoanhnghiệpgiảithểđạibiểuQuốchộiđềnghịhỗtrợđadạngthịtrườngxuấtkhẩbxh bd vn hom nay đại biểu Quốc hội đề nghị “chẩn bệnh, kê đơn” phù hợp Ổn định tỷ giá, lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Cơ quan Hải quan đa dạng, phong phú các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp
Lo ngại về số doanh nghiệp giải thể, đại biểu Quốc hội đề nghị hỗ trợ đa dạng thị trường xuất khẩu
Đại biểu Quốc hội đề nghị chú trọng tạo thị trường xuất khẩu đa dạng, bền vững. Ảnh: Quochoi.vn

Hỗ trợ đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu

Với những kết quả đạt được về kinh tế - xã hội và NSNN qua các báo cáo của Chính phủ và Uỷ ban Kinh tế, các đại biểu Quốc hội đều đồng tình đánh giá, năm 2023, kinh tế tiếp tục ghi dấu ấn khi tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5,05%, quy mô nền kinh tế đạt 430 tỷ USD, lạm phát được kiểm soát. Những tháng đầu năm 2024, kinh tế tiếp tục phục hồi, chỉ số PMI tháng 4/2024 tăng trở lại trên ngưỡng 50 điểm, qua đó cho thấy sức khỏe ngành sản xuất được cải thiện nhẹ.

Nhưng bên cạnh những kết quả đạt được, đại biểu Nguyễn Việt Hà (đoàn Tuyên Quang) cho rằng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.

Nhấn mạnh về số liệu số doanh nghiệp rút lui và gia nhập vào thị trường, đại biểu Nguyễn Việt Hà đánh giá, đây là lần đầu tiên trong vòng 5 năm qua ghi nhận số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong 4 tháng đầu năm thấp hơn số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Theo đại biểu, hệ lụy từ đại dịch Covid-19 khiến cung cầu từ khâu sản xuất đến tiêu thụ của các doanh nghiệp bị gián đoạn, đứt gãy dẫn đến hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn. Cùng với đó là những khó khăn trong thị trường đầu ra như doanh nghiệp thiếu đơn hàng từ thị trường quốc tế, cầu tiêu dùng trong nước tăng ở mức thấp…

Để góp phần tháo gỡ thực trạng khó khăn trên của doanh nghiệp, đại biểu Nguyễn Việt Hà cho rằng, cần chú trọng tạo thị trường xuất khẩu đa dạng, bền vững cho doanh nghiệp, đồng thời đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, khai thác có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết.

Đồng thời cần thực hiện các chính sách để phát huy tối đa nội lực của thị trường trong nước, trong đó tăng cường vai trò của các chính sách tài khoá như các chính sách đã thực hiện có hiệu quả trong thời gian qua gồm: miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất;… thực hiện chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước, đẩy mạnh phân phối hàng hóa qua nền tảng số, thương mại điện tử để mở rộng tiêu dùng nội địa; vận động phong trào người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam…

Cũng đưa ra lo ngại về tình trạng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận) cho hay, tình hình thế giới có những bất ổn ảnh hưởng đến đơn hàng của doanh nghiệp, khả năng hấp thụ vốn, sức chống chịu bị bào mòn đến mức cạn kiệt sau đại dịch, các chính sách, quy định còn thiếu đồng bộ, chưa nhất quán, thủ tục hành chính rườm rà.

Do đó, đại biểu kiến nghị phải có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu lao động, có các chính sách nhằm hỗ trợ, tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, chủ động kịp thời thực hiện các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm thủ tục hành chính, tháo gỡ vướng mắc về đất đai…

Cần cơ chế cho các động lực kinh tế mới

Cũng kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh khó khăn, đại biểu Trần Thị Quỳnh (đoàn Nam Định) cho rằng, kinh tế thế giới đang diễn biến phức tạp, khó lường, xung đột giữa một số nước là nguyên nhân gây áp lực lên giá năng lượng, tạo trở ngại đối với triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu. Vì vậy, theo đại biểu, phải có những chính sách mạnh mẽ hơn đến từ chính sách tài khóa như giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân.

Đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Lan đề nghị cần sớm tháo gỡ vướng mắc bất cập về chính sách phát triển kinh tế tư nhân, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch, lành mạnh, giảm thời gian chi phí tuân thủ và các chi phí không chính thức trong thực hiện các thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

Đồng thời cung cấp thông tin hỗ trợ, pháp lý, kỹ thuật, kỹ năng quản trị và tiếp cận vốn tín dụng, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Tương tự, đại biểu Đỗ Thị Lan (đoàn Quảng Ninh) đề nghị Quốc hội có chính sách tài khóa phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư kích cầu sản xuất trong nước, hỗ trợ lĩnh vực ưu tiên đầu tư phát triển.

Đại biểu cũng kiến nghị cần có cơ chế chính sách phù hợp để bảo vệ cán bộ, khuyến khích cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm. Đồng thời kiểm tra, giám sát việc tổ chức, thực hiện chính sách pháp luật có liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh, có giải pháp khắc phục tình trạng kéo dài thời gian thực hiện quy trình thủ tục hành chính gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, theo đại biểu Tạ Thị Yên (đoàn Điện Biên), trong sự bất ổn đó của nền kinh tế thế giới, Chính phủ đã có những chỉ đạo, điều hành quyết liệt, nhất là tận dụng những cơ hội thuận lợi để thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới như hydrogen, vi mạch bán dẫn và tiếp tục quá trình chuyển đổi số quốc gia, đem lại những động lực mới cho nền kinh tế.

Để các ngành kinh tế mới trở thành động lực tăng trưởng trong giai đoạn tới dựa trên lợi thế so sánh quốc gia, đại biểu cho rằng, bên cạnh việc khẩn trương sửa đổi các quy định pháp luật có liên quan thì cần có các cơ chế, chính sách hết sức cụ thể để có thể chuyển hóa tiềm năng thành hành động thực tế. Cùng với đó cần tiếp tục phát triển các ngành công nghiệp nền tảng như cơ khí chế biến, chế tạo, luyện kim, dệt may, da giày…

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap