您现在的位置是:Empire777 > La liga

【tỷ lệ kèo cúp c3】Ngành đường tận dụng triệt để việc tái sử dụng phế phụ phẩm

Empire7772025-01-11 19:39:13【La liga】6人已围观

简介Đưa mía vào ép tại Nhà máy đường An Khê - Gia LaiTổng hợp thống kê của các nhà máy đường trên cả nướ tỷ lệ kèo cúp c3

Ngành đường tận dụng triệt để việc tái sử dụng phế phụ phẩm
Đưa mía vào ép tại Nhà máy đường An Khê - Gia Lai

Tổng hợp thống kê của các nhà máy đường trên cả nước cho thấy,ànhđườngtậndụngtriệtđểviệctáisửdụngphếphụphẩtỷ lệ kèo cúp c3 lượng phế phụ phẩm sau chế biến đường hiện rất lớn, gồm 3 dạng chính đó là bã mía vào khoảng 2,27-4,67 triệu tấn (chiếm 25-30% khối lượng mía ép); mật rỉ 347.000-690.400 tấn (chiếm 4-4,5%); sản phẩm chất vi sinh chiếm 3-4% khối lượng mía ép.

Những năm trước đây, phế phụ phẩm sau sản xuất đường hiệu quả tận dụng không cao. Có đến 80% lượng bã mía sau ép được các nhà máy chủ yếu dùng đốt lò hơi và 20% dùng làm ván ép; mật rỉ thì dùng sản xuất cồn hoặc dùng chế biến thức ăn chăn nuôi; tro và bã bùn không sử dụng đổ bỏ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.

Đến nay nhiều nhà máy đường đã đầu tư công nghệ xử lý và tận dụng phế phụ phẩm khá hiệu quả, đặc biệt là việc sử dụng bã mía sản xuất điện (khoảng 1,64-3,42 triệu tấn/năm), sử dụng mật rỉ sản xuất etanol… (khoảng 150.000-360.000 tấn/năm), sử dụng chất vi sinh (tro và bã, bùn) sản xuất phân bón (khoảng 134.500-383.300 tấn/năm).

Sản xuất điện từ bã mía hiện đã được 28/41 nhà máy đầu tư khép kín. Sản lượng điện sản xuất từ bã mía ngoài phục vụ nhà máy hoạt động (khoảng 40%), lượng điện dư thừa (50-60%) các nhà máy có thể bán lên lưới điện quốc gia hưởng cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối (Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg).

Kinh doanh ethanol có thể đem lại tỷ suất lợi nhuận cao lên đến 30%. Tuy nhiên, hiện các nhà máy đường đầu tư công nghệ sản xuất etanol từ mật rỉ chưa nhiều (chỉ có 6/41 nhà máy). Khối lượng mật rỉ dùng để sản xuất cồn (etanol) mới đạt bình quân 13,3-31,8%.

Hiện cũng đã có 19/41 nhà máy có dây truyền sản xuất phân bón từ bùn lọc và các phụ phẩm khác (chất vi sinh). Sản phẩm thu được chủ yếu là phân bón cung cấp cho vùng nguyên liệu giúp tăng độ phì nhiêu của đất. Ngoài ra, một số nhà máy còn đầu tư công nghệ sản xuất men thực phẩm từ mật rỉ và sử dụng bã mía trộn mật rỉ làm thức ăn cho bò sữa...

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, doanh thu từ việc tận dụng phế phụ phẩm sau chế biến đường để sản xuất các sản phẩm sau đường và bên cạnh đường đóng góp khoảng từ 6,4-9,6% tổng doanh thu sản xuất đường. Đây là một yếu tố quan trọng giúp các nhà máy đường nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên, mức độ tận dụng phế phụ phẩm ở các nhà máy đường Việt Nam còn chưa cao, mới có 83,2% khối lượng bã mía, 48,7% khối lượng mật rỉ, 60,6% bã bùn được tái sử dụng.

Tại vùng duyên hải Nam Trung bộ, một trong những vùng trọng điểm sản xuất mía đường của cả nước mới chỉ có 4/9 nhà máy đầu tư công nghệ sản xuất điện sinh khối. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến giá thành sản xuất đường của các nhà máy trong vùng này rất cao, lợi nhuận sản xuất đường thấp hơn so với khu vực khác.

Việc sản xuất ethanol từ mía chưa được quan tâm đúng mức do nhiên liệu có chứa etanol còn chưa phổ biến ở Việt Nam (nhiên liệu xăng pha cồn chưa được chấp nhận rộng rãi), trong khi nhiều nước có công nghiệp mía đường phát triển như Brazil lượng etanol chiếm 40% lượng nhiên liệu được sử dụng.

Trong thành phần các phế phụ phẩm sau sản xuất đường có chứa nhiều hợp chất hữu cơ như zenlulo, đường, protein, chất béo, chất xơ, tro... có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Tận dụng triệt để phế phụ phẩm ngoài mang lại hiệu quả kinh tế còn làm giảm áp lực ô nhiễm môi trường của ngành đường. Vì vậy, trong thời gian tới các doanh nghiệp ngành đường cần tiếp tục nghiên cứu các quy trình công nghệ xử lý và tận dụng phế phụ phẩm hiệu quả hơn./.

很赞哦!(7575)