Empire777

Tọa đàm "Liên kết phát triển tiểu vùng Bắc Trung bộ trong bối cảnh mới" d kết quả giải ngoại hạng anh hôm nay

【kết quả giải ngoại hạng anh hôm nay】Rất cần Hội đồng điều phối vùng miền Trung để gỡ tư duy nhiệm kỳ” và “lợi ích cục bộ

Tọa đàm "Liên kết phát triển tiểu vùng Bắc Trung bộ trong bối cảnh mới" do Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 39-NQ/TW phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức

Ngày 12/8/2022,ấtcầnHộiđồngđiềuphốivùngmiềnTrungđểgỡtưduynhiệmkỳvàlợiíchcụcbộkết quả giải ngoại hạng anh hôm nay tại Quảng Bình, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 39-NQ/TW phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Tọa đàm "Liên kết phát triển tiểu vùng Bắc Trung bộ trong bối cảnh mới".

Nghị quyết số 39-NQ/TW về phát triển kinh tế- xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung bộ đến năm 2010 (Nghị quyết 39-NQ/TW) và Kết luận số 25-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW đặt ra 5 mục tiêu đối với phát triển vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ: (1) Phát triển kinh tế biển gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biển đảo; (2) Sớm tiến kịp các vùng khác trong nước (3) Đầu cầu quan trọng trong giao lưu hợp tác quốc tế; (4) Hạn chế tối đa ảnh hưởng của thiên tai, lũ bão, hạn hán; ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo vệ môi trường sinh thái; (5) Cải thiện căn bản đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân.

Liên kết có, nhưng chưa thực thất

Phát biểu tại Tọa đàm, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục đề xuất việc thành lập Hội đồng điều phối vùng miền Trung, bao gồm cả 14 tỉnh, thành phố trong vùng xuất phát chính từ thực tiễn các hoạt động liên kết vùng, dù có nhiều nỗ lực, nhưng chưa thực sự thực chất.

Nhìn lại, định hướng trong liên kết phát triển tiểu vùng đã có, khá đa dạng. Có thể kể tới liên kết khu vực kinh tế Nam Thanh Hóa - Bắc Nghệ An; Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh; Nam Hà Tĩnh - Bắc Quảng Bình; Kết nối Khu kinh tế Đông Nam (Quảng trị) với hành lang kinh tế Đông - Tây hay liên kết trong phát triển du lịch "Con đường di sản miền Trung", "Con đường sinh thái, văn hóa tâm linh Bắc miền Trung gắn với du lịch có trách nhiệm và bền vững"… 

Về đầu tưphát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, trên cơ sở quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đã được phê duyệt, các địa phương trong vùng đã đề xuất Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với các bộ, ngành địa phương liên quan tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư, huy động vốn đầu tư từ nước ngoài (vốn FDI, ODA), huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế trong nước tham gia đầu tư tại các địa phương trong vùng.

Về sử dụng lao động, bước đầu đã phối hợp trong sử dụng lao động, nhất là lao động di chuyển, lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trong các khu công nghiệp, khu kinh tế và định hướng, hướng dẫn, phối hợp hỗ trợ giới thiệu việc làm, hợp tác bố trí lao động, xử lý tranh chấp lao động khi cần thiết.

Tồn tại tư duy “nhiệm kỳ” và “lợi ích cục bộ giữa các địa phương”

Tuy vậy, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, việc liên kết vùng và kinh tế vùng Bắc Trung Bộ mới chỉ dừng lại ở Nghị quyết và chủ trương, nên đi vào thực thi là tự phát, chưa có cơ chế phối hợp hiệu quả. Vì thế, điều cần làm là phải tạo sự liên kết thực chất của các tỉnh trong vùng và Nhà nước phải là nơi định hướng cho việc quy hoạch liên kết vùng.

Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên có cả khách quan và chủ quan, tuy nhiên chủ yếu là nguyên nhân chủ quan.

Một là, các địa phương trong vùng đều là địa phương nghèo, quy mô kinh tế chưa đủ lớn, trừ tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An đang có những dự ánlớn về công nghiệp như Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn, Khu liên hợp gang thép và cảng Sơn Dương Formusa Hà Tĩnh... còn khó khăn về nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nguồn lực thực hiện liên kết phát triển kinh tế nói riêng.

Hai là, đây là vùng thường xuyên hứng chịu ảnh hưởng của thiên tai, ô nhiễm môi trường, dân số đông, có nhiều huyện miền núi, huyện nghèo, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số.

Ba là, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá tương đồng (sân bay, cảng biển, du lịch biển, di tích văn hóa..., cơ cấu sản phẩm tương tự nhau, chủ yếu là gia công, sơ chế, sử dụng nhiều lao động, nhiên liệu đầu vào, có giá trị gia tăng thấp nên tạo ra cạnh tranh lớn giữa các địa phương trong thu hút và nguồn lực, thu hút đầu tư và doanh nghiệp.

Bốn là, các địa phương chưa thực sự mong muốn được chia sẻ thông tin và phối hợp trên nhiều lĩnh vực; Chưa có cơ chế phối hợp liên kết vùng hiệu quả.

Năm là, cơ chế, chính sách khuyến khích chưa đủ đủ mạnh, có sức hấp dẫn thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực chiếm ưu thế của địa phương và của vùng.

Tuy nhiên, sâu xa hơn, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, các cơ quan Trung ương đôi khi chưa làm tốt nhất có thể về vai trò điều phối và khuyến khích các địa phương trong vùng phối hợp, liên kết phát triển. Công tác tham mưu của các bộ, ngành còn thiếu chủ động, chưa tập trung vào các hoạt động liên kết. Hội đồng điều phối vùng miền Trung chưa được thành lập.

Đáng nói là vẫn tồn tại tư duy “nhiệm kỳ” và “lợi ích cục bộ giữa các địa phương”. Một số chính sách trong phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng còn dàn trải trong phân bổ nguồn lực, phân tán nguồn vốn ngân sách để phát triển các hạ tầng mang tính liên tỉnh, liên vùng, nên đã gây lãng phí nguồn lực, không tạo ra hiệu ứng đáng kể cho sự tăng trưởng của vùng và không tạo ra nhu cầu buộc các địa phương liên kết, phối hợp với nhau.

“Việc chưa có một cơ chế xây dựng đồng thuận và thể hiện được lợi ích của các địa phương tham gia liên kết: Các địa phương trong vùng gặp khó khăn trong việc phối hợp và “chia sẻ” ngân sách địa phương cấp tỉnh, cơ chế phân chia lợi ích, các nguồn thu từ các chương trình, dự án liên kết vùng. Điều này cũng dẫn tới khó khăn trong việc xây dựng đồng thuận để thực hiện các vấn đề liên kết cụ thể”, đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư phân tích.

Trước đó, phát biểu khai mạc Tọa đàm, ông Vũ Đại Thắng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình nhấn mạnh, tiểu vùng Bắc Trung bộ là địa bàn đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, chính trị, quốc phòng - an ninh, nằm trọn vẹn trong phạm vi quản lý của Quân khu 4 (diện tích 5,2 triệu ha 10% cả nước; dân số gần 10 triệu người).

Tiểu vùng Bắc Trung bộ có nhiều tiềm năng to lớn, vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế biển và các hoạt động kinh tế trên dải đất liền ven biển như: Kinh tế hàng hải; nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy, hải sản; du lịch biển; xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp gắn với các khu đô thị ven biển; tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, năng lượng tái tạo...; cùng với địa danh cách mạng, các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu sẽ là tiền đề quan trọng để các tỉnh trong vùng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tạo sự bứt phá trong giai đoạn tới.

Đảng bộ và chính quyền các địa phương đã có nhiều nỗ lực vươn lên, chủ động khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, về nguồn lực con người để phát triển. Nhiều địa phương đã trở thành điểm sáng của cả nước về phát triển kinh tế - xã hội.

Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ngày càng tăng. Kết cấu hạ tầng được dần đầu tư mở rộng theo hướng hiện đại. Hệ thống đô thị hình thành, phát triển.

Các khu du lịch ven biển, sinh thái, chất lượng cao, có thương hiệu dần trở thành động lực quan trọng cho phát triển. Kinh tế biển, đảo được chú trọng và khai thác hiệu quả hơn.

Một số vùng sản xuất thâm canh cây trồng, vật nuôi tập trung, có sản lượng lớn phục vụ sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu. Văn hóa - xã hội có bước phát triển và đạt được những kết quả tích cực. Giáo dục - đào tạo, y tếphát triển nhanh. Công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, bảo đảm an sinh xã hội có nhiều tiến bộ. Đời sống nhân dân tiểu vùng từng bước được cải thiện.

Tuy nhiên, ông Thắng thừa nhận, tiểu vùng Bắc Trung bộ vẫn là tiểu vùng kém phát triển trong vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ.

Năm 2020, GRDP/người (49 triệu đồng/người), năng suất lao động (87 triệu đồng/lao động); năm 2021 thu nhập bình quân đầu người đều thấp nhất vùng (3.218 triệu đồng/tháng/người so với 3.493 triệu đồng/người/tháng).

Mặc dù, khoảng cách về thu nhập so với trung bình vùng và trung bình cả nước đang được thu hẹp lại nhanh hơn các tiểu vùng khác. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia 2016-2020 cũng cao hơn trung bình vùng. Tỷ lệ đô thị hóa của tiểu vùng năm 2020 cũng thấp hơn trung bình vùng và thấp hơn trung bình cả nước (hơn 20% thấp hơn mức 31,47% của cả vùng Duyên hải miền Trung, thấp hơn mức trung bình của cả nước 36,82%). Các hoạt động liên kết vùng vẫn chưa hiệu quả và chưa được như mong muốn.

Thúc đẩy liên kết để khai phá tiềm năng 

Các chuyên gia thảo luận tại Tọa đàm "Liên kết phát triển tiểu vùng Bắc Trung bộ trong bối cảnh mới"

Kết luận Tọa đàm, ông Nguyễn Hồng Sơn, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo nhấn mạnh, tại Tọa đàm, các ý kiến phát biểu đều thống nhất về sự cần thiết và ý nghĩa quan trọng của liên kết tiểu vùng, vùng; tiểu vùng Bắc Trung bộ có vai trò đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và môi trường sinh thái đối với toàn vùng và cả nước.

Các ý kiến phát biểu cũng đã chỉ ra những hạn chế trong phát triển và liên kết tiểu vùng như tiểu vùng Bắc Trung bộ vẫn là tiểu vùng kém phát triển trong vùng Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ. Những hạn chế trong phát triển và liên kết tiểu vùng kể trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ qua,n nhưng chủ quan vẫn là chủ yếu, có liên quan đến sự thống nhất trong nhận thức; thiếu cơ chế điều phối tiểu vùng và vùng hiệu quả với đủ thẩm quyền và nguồn lực…

Ông cũng nhắc đến các ý kiến phát biểu cũng đã đưa ra một số gợi ý nhằm đẩy mạnh liên kết vùng, tiểu vùng trong thời gian tới.

Đó là, tạo thống nhất cao hơn nữa trong nhận thức về sự cần thiết và tầm quan trọng của liên kết vùng, tiểu vùng. Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng liên kết vùng, tiểu vùng như kết cấu hạ tầng giao thông (đường bộ: cao tốc phía đông, đường ven biển; cảng biển, sân bay); phát triển chuỗi đô thị ven biển.

Xây dựng thể chế điều phối liên kết phát triển vùng, tiểu vùng đủ mạnh, có đủ thẩm quyền và nguồn lực. Các lĩnh vực liên kết bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông; du lịch; đào tạo nguồn nhân lực, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, bảo vệ môi trường; xây dựng cơ sở dữ liệu và chia sẻ thông tin trong tiểu vùng và vùng… 

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap