Cúp C1

【tỉ số trận úc】Lãi suất tăng, dòng tiền quay lại hệ thống ngân hàng

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh trước nhu cầu cao về tín dụngNgân hàng tăng lãi suất huy động, có tỉ số trận úc

Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh trước nhu cầu cao về tín dụng
Ngân hàng tăng lãi suất huy động,ãisuấttăngdòngtiềnquaylạihệthốngngânhàtỉ số trận úc có nơi lên tới trên 12%/năm
Lãi suất tăng, dòng tiền quay lại hệ thống ngân hàng
Huy động vốn ghi nhận tăng trưởng trong bối cảnh lãi suất đang huy độngtăng trở lại

Trong báo cáo thị trường tiền tệ, trái phiếu tuần từ 21/3 đến 25/3 vừa công bố ngày 28/3, SSI Research dẫn số liệu trong tuần trước, NHNN bơm 715 tỷ đồng vào hệ thống ngân hàng thông qua nghiệp vụ mua kỳ hạn 14 ngày với lãi suất 2,5%/năm, trong khi đó có 1.019 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn. Tổng lượng tín phiếu đang lưu hành ghi nhận ở mức 1,44 nghìn tỷ đồng. Lãi suất VND trên thị trường liên ngân hàng giảm nhẹ vào đầu tuần và tăng dần về cuối tuần. Kết tuần, kỳ hạn qua đêm ở mức 2,28% (tăng 2 điểm cơ bản so với tuần trước) và kỳ hạn 1 tuần 2,44% (không thay đổi).

Nhìn chung, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng đã tăng mạnh trong giai đoạn đầu năm dưới áp lực thanh khoản trong hệ thống bị thiếu hụt trước Tết Nguyên Đán. Thanh khoản tại thời điểm hiện tại đã tương đối ổn định và chỉ mang tính thiếu hụt cục bộ ở một số ngân hàng nhỏ, tuy nhiên lãi suất liên ngân hàng vẫn duy trì ở mức cao trong bối cảnh tín dụng cho dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ. SSI Research cho rằng nhiều khả năng mặt bằng lãi suất này đang thiết lập mặt bằng mới, cao hơn nhiều so với bình quân trong năm 2021.

Mới đây, NHNN đã công bố dữ liệu mới nhất về số liệu tăng trưởng M2, huy động và tín dụng trong hệ thống ngân hàng. Cụ thể, cập nhật đến cuối tháng 1/2022, M2 đạt hơn 13,7 triệu tỷ đồng, tăng 2,59% so với cuối năm 2021 (tương đương 12,7% so với cùng kỳ). Quy mô huy động vốn tăng nhẹ so với cuối 2021 (+0,32%), trong đó, quy mô tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 1,21% do yếu tố mùa vụ (Tết Nguyên Đán).

Ngược lại, tiền gửi của dân cư ghi nhận tăng 1,95%, cao hơn với mức tăng trung bình 1,25% tháng 1 hàng năm trong giai đoạn trước dịch từ năm 2015 đến 2020. Mặc dù số liệu huy động vốn cần phải quan sát thêm, song theo SSI Research, mức tăng trưởng tiền gửi từ khu vực dân cư trong tháng 1 cho thấy dòng vốn có thể đang quay trở lại hệ thống ngân hàng, trong bối cảnh lãi suất huy động cũng đã tăng nhẹ khoảng 25 – 50 điểm cơ bản so với cuối năm 2021.

Trên thị trường ngoại hối, sau khi tăng lãi suất (25 điểm cơ bản) trong kỳ họp tháng 3, thị trường đã bắt đầu đặt cược Fed sẽ hành động mạnh mẽ hơn trong kỳ họp tháng 5 tới đây, thông qua việc sẽ tăng 50 điểm cơ bản nhằm có thể kiểm soát lạm phát. Cụ thể, xác suất tăng 50/25 điểm cơ bản hiện đang lần lượt là 70% và 30% - thay đổi từ tỷ lệ 50% – 50% trong tuần trước đó, theo công cụ dự doán của CME.

Lợi suất trái phiếu Chính phủ (TPCP) Mỹ đã nhanh chóng tăng nhanh trong tuần qua, kết tuần kỳ hạn 10 năm ở mức 2,47%, tăng 32 điểm cơ bản so với tuần trước. Đường cong lợi suất TPCP đã bắt đầu đi vào vùng đảo ngược, với chênh lệch giữa kỳ hạn 2 năm – 10 năm đã tiến dần về 0 điểm cơ bản và rủi ro suy thoái kinh tế đã được nhắc tới nhiều hơn.

Giá hàng hóa cơ bản, bao gồm vàng và dầu thô tăng mạnh trong tuần qua, lần lượt tăng 1,91% và 11,5%, trong khi đó đồng USD gần như đi ngang. Diễn biến của các đồng tiền chủ chốt so với USD cũng không có nhiều biến động trong tuần. Ngược lại, các đồng tiền ở các quốc gia mới nổi giảm giá mạnh, như TWD giảm 0,92%, KRW giảm 0,87%, INR giảm 0,53%,,…

Trong tuần qua, đồng VND giao dịch tương đối ổn định. Trên thị trường liên ngân hàng, USD/VND tiếp tục giao dịch quanh mức 22.870/USD, trong khi tỷ giá niêm yết tại các ngân hàng thương mại tăng 10 đồng, kết tuần ở mức VND 22.700/23.010. Tỷ giá trên thị trường tự do tiếp tục giảm nhiệt, giao dịch ở VND 23.350/23.410 và chênh lệch giữa thị trường tự do – niêm yết tại ngân hàng thương mại đang được thu hẹp dần. Nhìn chung, áp lực đối với đồng VND rõ nét hơn trong thời gian qua khi có sự phân kỳ giữa chính sách tiền tệ giữa Việt Nam và các ngân hàng Trung ương lớn khác. Về mặt tích cực, VND vẫn được kỳ vọng được hỗ trợ từ dòng tiền ngoại tệ tích cực. Giải ngân FDI trong 3 tháng đầu năm đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ.

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap