Cúp C2

【kèo chấp 2.5/3 là gì】Cần lựa chọn chuyên đề giám sát bám sát thực tiễn cuộc sống

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhà cái uy tín   来源:Cúp C1  查看:  评论:0
内容摘要:Đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Quốc hộiĐề xuất thêm một cơ quan giám sát nữa kèo chấp 2.5/3 là gì

Cần lựa chọn chuyên đề giám sát bám sát thực tiễn cuộc sống
Đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Quốc hội

Đề xuất thêm một cơ quan giám sát nữa là không cần thiết

Sáng 29/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Góp ý kiến về bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc xem xét kết quả giám sát, đại biểu Phạm Văn Hòa, đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Tháp đồng tình với thẩm tra của Ủy ban Pháp luật, theo đó không sửa đổi nội dung này, vì hiện nay việc giải thích hiến pháp đã rất cụ thể, rõ ràng. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật cũng nêu rất rõ, giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc theo đề xuất của Chủ tịch nước, Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Tòa án, Viện kiểm sát, Kiểm toán, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các cơ quan trung ương cần thiết, đề xuất Quốc hội xem xét giải thích pháp luật.

Về bổ sung quy định cơ quan có trách nhiệm tham mưu, giúp việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức tiến hành hoạt động giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đại biểu cũng cho rằng, không luật hóa nội dung này. Vì đã giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cơ quan có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc quy định cụ thể trách nhiệm của Ban Dân nguyện tham mưu, giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát là phù hợp. Vì vậy việc đề xuất thêm một cơ quan là không cần thiết.

Về lựa chọn các tiêu chí chuyên đề giám sát và nhóm vấn đề chất vấn, đại biểu cho rằng, các quy định hiện hành đã thực hiện rất tốt rồi, không cần thiết sửa đổi, bổ sung. Về hoạt động của Đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội quy định từ ba đại biểu trở lên, đại biểu Phạm Văn Hòa cho biết, quy định như dự thảo luật rất khó thực hiện, có thể quy định từ hai đại biểu trở lên sẽ phù hợp với tình hình thực tế.

Cần lựa chọn chuyên đề giám sát bám sát thực tiễn cuộc sống
Đại biểu Dương Khắc Mai - Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông. Ảnh: Quốc hội

Cần lựa chọn chuyên đề giám sát bám sát thực tiễn cuộc sống

Đại biểu Dương Khắc Mai - Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông quan tâm đến tiêu chí lựa chọn chuyên đề giám sát. Theo đại biểu, phải bám sát yêu cầu từ thực tiễn cuộc sống, của các địa phương, các vấn đề còn tồn tại lâu dài chưa được quan tâm...

Tại Khoản 36 Điều 1 sửa đổi, bổ sung Điều 60 của Luật hiện hành đối với các quy định về tiêu chí lựa chọn nhóm vấn đề chất vấn, khoản 42 Điều 1 sửa đổi, bổ sung Điều 69 của dự thảo và tiêu chí lựa chọn chuyên đề giám sát, khoản 46 Điều 1 sửa đổi, bổ sung Điều 80 của Luật hiện hành, đại biểu Dương Khắc Mai đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật cần xem xét, quy định các tiêu chí lựa chọn cụ thể, rõ ràng, bám sát tình hình thực tiễn của đất nước, địa phương. Những vấn đề thực tiễn đặt ra đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển vận động của kinh tế xã hội, lựa chọn những xu hướng cần áp dụng tác động tích cực đến chính sách, vấn đề nóng, vấn đề điểm của hiện tại hoặc tồn đọng lâu dài không được giải quyết mà cử tri đặc biệt quan tâm.

Tại Điểm d, khoản 36 của Điều 1 của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 60 như sau: Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về chất vấn nội dung nghị quyết theo quy định tại khoản 5 Điều 15 của Luật này. Theo quy định hiện hành thì Hội đồng nhân dân có thể ra nghị quyết về chất vấn. Vấn đề này được hiểu là sau khi chất vấn nếu thấy cần thiết thì Hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết hoặc không ban hành nghị quyết. Việc quy định như vậy là phù hợp với thực tiễn khi mà kỳ họp Hội đồng nhân dân chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn.

Công tác chuẩn bị xây dựng nghị quyết ngay trong kỳ họp sẽ không đảm bảo chất lượng và mất nhiều thời gian, tạo sự linh hoạt trong điều hành phiên họp và có rất nhiều trường hợp người bị chất vấn và trả lời chất vấn tất cả các câu hỏi của đại biểu. Do đó, cần giữ nguyên như quy định của luật hiện hành. Trường hợp quy định bắt buộc phải ra nghị quyết về chất vấn như dự thảo thì cần phải đánh giá tác động kỹ lưỡng chính sách, lấy ý kiến và khảo sát tại các địa phương.

Mở rộng phạm vi hưởng bảo hiểm y tếMở rộng phạm vi hưởng bảo hiểm y tế
Nên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chíNên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chí
copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap