Empire777

Điều 3 Dự thảo Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi quy định: “Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc soi kèo barca vs athletic bilbao

【soi kèo barca vs athletic bilbao】Dự thảo Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi)

Dự thảo Luật Kiểm toán nhà nước (sửa đổi) - Tạo “siêu quyền lực”?ựthảoLuậtKiểmtoánnhànướcsửađổ<strong>soi kèo barca vs athletic bilbao</strong>

Điều 3 Dự thảo Luật Kiểm toán nhà nước sửa đổi quy định: “Hoạt động kiểm toán nhà nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của nhà nước trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công; nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật”.

Quy định về mục đích hoạt động của Kiểm toán Nhà nước như trên là không cụ thể, quá rộng, dẫn đến thiếu khả thi. Bởi lẽ, tài chính công, tài sản công là những khái niệm chưa rõ ràng và thống nhất. Tài chính công, tài sản công không chỉ là các khoản tiền (và tương đương tiền) và tài sản nhà nước mà còn bao gồm cả những tài sản chung, không của riêng cá nhân nào như tài chính và tài sản của các HTX, của cộng đồng dân cư... Quy định như Dự thảo luật, Kiểm toán Nhà nước sẽ có quyền vào kiểm toán tại các HTX, kiểm toán vốn đầu tư xây dựng những con đường được xây dựng từ sự đóng góp của cộng đồng dân cư. Điều đó có thực sự cần thiết và có tính khả thi?

Về đối tượng của Kiểm toán Nhà nước, Khoản 10 Điều 59 Dự thảo luật đưa ra hai phương án: Phương án 1: DN 100% vốn nhà nước và DN do nhà nước nắm cổ phần chi phối. Phương án 2: Tất cả các DN có vốn nhà nước.

Nhiều ý kiến của các chuyên gia, luật gia, luật sư cho rằng, nên chọn phương án 1 và chỉnh sửa như sau: “DN 100% vốn nhà nước và DN do nhà nước nắm trên 50% vốn điều lệ”. Bởi, nếu quy định DN mà nhà nước chiếm cổ phần chi phối hoặc tất cả các DN có vốn nhà nước, đối tượng các DN phải qua Kiểm toán Nhà nước sẽ quá lớn, thiếu khả thi đối với lực lượng Kiểm toán Nhà nước.

Kiểm toán Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc giúp Quốc hội thực hiện quyền giám sát đối với việc quản lý tài sản, tài chính nhà nước. Điều đó không ai có thể phủ nhận. Song, không thể vì tầm quan trọng đó mà tạo cho Kiểm toán Nhà nước những “siêu quyền lực”.

Khoản 13 Điều 59 Dự thảo luật đưa ra phương án về đơn vị được kiểm toán bởi Kiểm toán Nhà nước gồm: “Các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế ngoài các đơn vị được kiểm toán quy định từ Khoản 1 đến Khoản 12 điều này”. Với phương án đó, Kiểm toán Nhà nước sẽ trở thành cơ quan có quyền lực bao trùm toàn xã hội. Bởi, các đối tượng có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế sẽ rất rộng, không chỉ các DN thuộc mọi thành phần kinh tế, các hộ, cá thể kinh doanh mà bao gồm một số không nhỏ những cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân. Kiểm tra chấp hành nghĩa vụ thuế là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý thuế và cơ quan thanh tra thuế, do đó, không thể để Kiểm toán Nhà nước lấn sân các cơ quan thuế, tạo ra sự chồng chéo, gây khó khăn không đáng có cho đối tượng nộp thuế.

Điều 75 Dự thảo luật quy định về kiến nghị và giải quyết kiến nghị về Kiểm toán nhà nước: “Kiểm toán Nhà nước có trách nhiệm xem xét, giải quyết trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày nhận được kiến nghị của đơn vị được kiểm toán; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn này có thể kéo dài, nhưng không quá sáu mươi ngày kể từ ngày nhận được kiến nghị. Quyết định giải quyết kiến nghị của Tổng Kiểm toán nhà nước là quyết định cuối cùng”.

Câu hỏi đặt ra là, có thể quy định “Quyết định giải quyết kiến nghị của Tổng Kiểm toán nhà nước là quyết định cuối cùng”? Câu trả lời là: Không thể. Bởi quy định như vậy tức là đơn vị được kiểm toán đã mất quyền khởi kiện nếu quyết định giải quyết kiến nghị của Tổng Kiểm toán nhà nước chưa đúng và khi đó, Kiểm toán Nhà nước sẽ là cơ quan “siêu quyền lực”.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap