Empire777

Nhu cầu năng lượng gia tăng khiến Đông Nam Á quan tâm tới năng lượng hạt nhân. Trong báo cáo Viễn c kết quả giải vô địch quốc gia bỉ

【kết quả giải vô địch quốc gia bỉ】Triển vọng năng lượng hạt nhân của ASEAN

trien vong nang luong hat nhan cua asean

Nhu cầu năng lượng gia tăng khiến Đông Nam Á quan tâm tới năng lượng hạt nhân.

Trong báo cáo Viễn cảnh Năng lượng của khu vực Đông Nam Á năm 2017,ểnvọngnănglượnghạtnhâncủkết quả giải vô địch quốc gia bỉ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) nêu rõ nhu cầu năng lượng của Đông Nam Á sẽ tăng 60% vào năm 2040. Tháng 4/2018, Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) đã công bố “Nghiên cứu tiền khả thi về việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại ASEAN” với sự hỗ trợ của chính phủ Canada trong khuôn khổ chương trình Hỗ trợ Hạt nhân và Phóng xạ (NRPAS), trong đó cho biết 5 quốc gia thành viên của ASEAN là Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Thái Lan và Philippines được coi là những quốc gia đi đầu trong quá trình phát triển chương trình điện hạt nhân dân sự ở khu vực Đông Nam Á bởi họ đã đề ra các khung pháp lý tiên tiến, sở hữu các cơ sở hạ tầng năng lượng hạt nhân và nguồn nhân lực cần thiết. Nghiên cứu của ACE cũng dự báo đến năm 2030, Đông Nam Á sẽ vận hành nhà máy năng lượng hạt nhân dân sự đầu tiên và có thể vào năm 2035 sẽ có thêm 2 nhà máy nữa.

Thời gian qua, một số quốc gia ngoài khu vực Đông Nam Á đã tỏ ra quan tâm đến việc giúp các nước thành viên ASEAN phát triển các chương trình năng lượng hạt nhân. Gần đây nhất, Nga đã hối thúc Philippines cân nhắc việc sử dụng năng lượng hạt nhân. Hai mươi chuyên gia thuộc Tổng Công ty Năng lượng Nguyên tử Nga (ROSATOM) gần đây đã đến Philippines để thị sát nhà máy điện hạt nhân Bataan. Trung Quốc đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) với Campuchia và Thái Lan để phát triển các nhà máy điện hạt nhân tại 2 quốc gia này.

Hiện giờ, khu vực chưa đưa ra bất kỳ kế hoạch cụ thể nào liên quan đến việc xây dựng các nhà máy điện hạt nhân. Khi nhu cầu năng lượng tăng lên, các nước thành viên ASEAN phải tìm cách giải quyết vấn đề này. Mặc dù các nước như Ấn Độ, Trung Quốc và Nga có thể sẵn sàng hỗ trợ, song các nước ASEAN không nên để bị gây áp lực phải tuân thủ các tham vọng địa chính trị của các cường quốc hạt nhân này. Nếu quyết định phát triển chương trình năng lượng hạt nhân, các nước Đông Nam Á phải đề ra các kế hoạch phát triển riêng. Trước khi quyết định lựa chọn nguồn năng lượng hạt nhân, các quốc gia ASEAN nên khai thác các nguồn năng lượng tái tạo sẵn có bởi vụ Fukushima và Chernobyl là những bài học đắt giá về hậu quả để lại cho môi trường.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap