您现在的位置是:Empire777 > Thể thao
【koln vs bayern】Tác động của việc tăng lương tới lạm phát sẽ không nhiều
Empire7772025-01-11 12:39:11【Thể thao】7人已围观
简介Đề cập việc tăng lương từ ngày 1-7 có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa “leo thang” hay không, bà Vũ Hươ koln vs bayern
Đề cập việc tăng lương từ ngày 1-7 có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa “leo thang” hay không,ácđộngcủaviệctănglươngtớilạmphátsẽkhôngnhiềkoln vs bayern bà Vũ Hương Trà - Phó trưởng Phòng chính sách tổng hợp - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết: Về mặt hành chính, khi tăng lương, các cơ quan Bộ, ngành, địa phương đều xem xét ban hành lại mức giá hàng hóa do Nhà nước quy định.
Dù áp lực lạm phát là điều đáng quan tâm, song theo nhiều chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh lạm phát và giá cả hàng hóa thế giới đã hạ nhiệt, khả năng lạm phát tăng mạnh năm 2024 dự báo khó xảy ra.
Việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra ở khu vực công có quy mô không lớn
“Việc tăng giá không khẳng định là do tăng lương, nói cách khác, không phải cứ lương tăng giá cả một số mặt hàng do Nhà nước định giá tăng”, bà Vũ Hương Trà chia sẻ.
Tại Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo năm 2024 do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 3/7, một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Mặc dù tăng lương cơ sở từ ngày 1/7 nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra ở khu vực công có quy mô không lớn; đồng thời dự báo, tác động của tăng lương tới lạm phát thời gian tới sẽ không nhiều.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,08% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,75%. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, thực tế, áp lực lạm phát năm nay sẽ không quá lớn.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng: Nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo khoảng từ 4,2 -4,5%. Trong đó, áp lực từ tăng lương tới lạm phát là không quá lớn. Theo đại diện Cục Quản lý Giá, việc điều chỉnh tăng lương cơ sở tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã được Ban Chỉ đạo điều hành giá chú trọng thực hiện để trên cơ sở đó xây dựng kịch bản điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Nhận diện các yếu tố tăng CPI thời gian qua, đại diện Cục Quản lý giá cho biết: Các yếu tố làm tăng CPI gồm giá các nhóm dịch vụ giáo dục, nhóm thuốc và dịch vụ y tế, nhà ở và vật liệu xây dựng, các mặt hàng thực phẩm, giao thông. Trong số các mặt hàng này có nhóm mặt hàng tăng theo quy luật tăng giá vào dịp lễ, Tết đầu năm, dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5 như: Thực phẩm, hàng ăn và dịch vụ ăn uống, giải trí.
Ngoài ra, các yếu tố tác động làm giảm CPI bao gồm: Giá nhiên liệu là xăng dầu và gas. Giá xăng dầu trong nước biến động phức tạp theo thị trường thế giới và giảm liên tục từ tuần cuối tháng 4/2024 cho đến nay, góp phần giảm áp lực lên mặt bằng giá.
Theo Tổng cục Thống kê công bố, CPI tháng 6/2024 tăng 4,34% so với cùng kỳ năm trước. Tính trung bình, CPI đã tăng 4,39% trong quý II/2024 và tăng 4,08% trong 6 tháng đầu năm 2024.
TS Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho rằng: Có một số lo ngại về khả năng kiểm soát lạm phát trong cả năm 2024. Tuy nhiên, trên thực tế, áp lực lạm phát năm nay không quá lớn. Lạm phát so với cùng kỳ và lạm phát trung bình ở mức cao như hiện nay chủ yếu là do tác động từ các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ y tế và giáo dục trong quý III/2023.
Bởi vậy, quý III/2024, khi hiệu ứng từ các cuộc điều chỉnh giá này giảm dần, lạm phát so với cùng kỳ sẽ giảm mạnh và lạm phát trung bình cũng sẽ giảm theo, nếu không có các cuộc điều chỉnh giá quy mô lớn đối với các mặt hàng được Nhà nước quản lý. Hơn nữa, nếu nhìn vào tốc độ tăng CPI trong 6 tháng đầu năm 2024, có thể thấy áp lực lạm phát đang ở mức vừa phải. Cụ thể: So với cuối năm 2023, CPI mới chỉ tăng 1,40%, tương đương trung bình khoảng 0,23%/tháng. Nếu xét riêng trong quý II-2024, CPI chỉ tăng trung bình 0,1%/tháng. Đây đều là các mức vừa phải trong 5 năm gần đây.
Dự báo lạm phát 6 tháng cuối năm 2024, TS Nguyễn Đức Độ dự báo: Áp lực lạm phát được dự báo cũng sẽ không lớn. Nguyên do mặc dù nền kinh tế đang phục hồi với tốc độ tăng trưởng GDP trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt mức 6,42% và dự báo cả năm có thể đạt mức 6,5%, nhưng xét cả giai đoạn 2020 -2024, GDP chỉ tăng trung bình khoảng 5%/năm, thấp hơn mức trung bình 6,1% của giai đoạn 2014 - 2024, tức là nền kinh tế năm 2024 vẫn đang hoạt động ở dưới mức tiềm năng.
Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng tiêu dùng giai đoạn 2020 - 2024 luôn ở mức thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP, khoảng 3,9%/năm. Nói cách khác, cầu tiêu dùng vẫn còn yếu. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp sẽ quan tâm đến việc tiêu thụ hàng hóa hơn là tăng giá.
Ngoài ra, mặc dù, tỷ giá tăng mạnh 6 tháng đầu năm (tăng 4,17% so với tháng 12/2023; tăng 7,66% so với cùng kỳ; bình quân 6 tháng đầu năm 2024 tăng 5,64%), nhưng lạm phát hằng tháng 6 tháng đầu năm 2024 không cao. Hơn nữa, đà tăng của tỷ giá đã chững lại trong tháng 5, 6/2024, và được dự báo sẽ ổn định, thậm chí giảm trong 6 tháng cuối năm, khi FED hạ lãi suất 1 - 2 lần và đồng USD có thể giảm giá trên thị trường quốc tế.
Đáng chú ý, mặc dù lương cơ sở được tăng từ 1/7 nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra trong khu vực công có quy mô không lớn trong nền kinh tế (chưa đến 8%). Bởi vậy, các tác động từ việc tăng lương tới lạm phát thời gian tới sẽ không quá lớn. “Về tổng thể, nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo sẽ xoay quanh mức 3,4% (+/-0,2%)”, TS Nguyễn Đức Độ cho biết.
Đánh giá kỹ tác động đến mặt bằng giá
Để ổn định giá cả thị trường, đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt trước thông tin về chủ trương cải cách tiền lương, bà Vũ Hương Trà cho rằng: Cơ quan điều hành điều hành giá sẽ giám sát chặt chẽ biến động giá cả thị trường để tham mưu chính sách, kịch bản điều hành giá phù hợp, linh hoạt, kịp thời.
Đặc biệt, điều hành chính sách tiền tệ theo mục tiêu đề ra phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách khác để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Đối với các mặt hàng Nhà nước quản lý, các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị trường như; Điện, dịch vụ y tế, dịch vụ giáo dục, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi sát các phương án, lộ trình giá do các Bộ xây dựng, đề xuất để cập nhật kịch bản lạm phát làm cơ sở tham mưu cho Chính phủ, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân năm 2024 theo mục tiêu Quốc hội đề ra.
Theo TTXVN
很赞哦!(41)
相关文章
- Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- 1,2 tỷ USD tín dụng cho Dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1
- Thêm một địa điểm kiểm tra hàng hóa được công nhận tại cửa khẩu Cao Bằng
- Khai giảng các lớp bồi dưỡng ngạch kiểm tra viên chính hải quan khóa 19 vào ngày 18/5
- Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- Hội thảo lý luận lần thứ 11 giữa ĐCS Việt Nam và ĐNDCM Lào
- Chi 1,3 tỷ USD nhập khẩu thịt, hàng ngoại giá siêu rẻ tràn ngập chợ Tết
- Hải quan TP. Hồ Chí Minh: Không khoan nhượng với gian lận xuất xứ hàng hoá
- Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- Ngành Hải quan thu ngân sách đã vượt 6% chỉ tiêu phấn đấu
热门文章
站长推荐
Công ty cổ phần Chương Dương bị xử phạt do công bố thông tin sai lệch
Tháng 12/2016, hoàn thành nhiều công trình điện quan trọng
Hải quan Hà Nội vượt qua thách thức thu ngân sách đạt 22.863 tỷ đồng
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo
Công an An Giang truy tìm đối tượng nghi siết cổ con gái riêng của vợ
Ì ạch cơ giới hóa trong nông nghiệp
Hải quan Hà Nội: Phát hiện xử lý hơn 1.100 vụ vi phạm
Cây cảnh khan hàng, Tết 2022 tăng giá
友情链接
- Siêu nhí Taekwondo liên tục lập kỷ lục nhận giải thưởng “nóng” từ Trấn Thành
- Doanh nghiệp Nhật Bản hài lòng với chính sách thuế, hải quan
- Thị trường đồ chơi trẻ em trầm lắng trước dịp lễ 1/6
- HoSE sẽ nghỉ lễ 12 ngày trong năm 2019
- Tạo thuận lợi thương mại cho khu vực Tam giác phát triển Campuchia
- Luật pháp cần bám sát thực tiễn thị trường
- Hà Tĩnh: Nhung hươu Hương Sơn được dán tem truy xuất nguồn gốc
- Người dùng được hưởng lợi khi giảm giá cước kết nối viễn thông từ 1/5?
- Kim Woo Bin tuyên bố khỏi ung thư vòm họng
- Hội sách xuân 2018 quy tụ nhiều đầu sách quý hiếm