【lich thi đau c1】Loại màng cảm biến ‘phát sáng’ có thể đo oxy trong máu có gì đặc biệt?

Công nghệ này được phát triển bởi Đại học Tufts của Massachusetts,ạimàngcảmbiếnphátsángcóthểđooxytrongmáucógìđặcbiệlich thi đau c1 trong phòng thí nghiệm của Giáo sư David Kaplan. Nó hiện có dạng một đĩa màng mỏng nhỏ hơn đồng xu và được phẫu thuật chèn vào bên dưới các lớp da tương tự như một hình xăm. Màng được cấu tạo bởi loại gel thấm được làm chủ yếu từ fibroin - một loại protein có nguồn gốc từ tơ tằm. Fibroin không chỉ có khả năng phân hủy sinh học và tương hợp sinh học mà còn không làm thay đổi các đặc tính hóa học của các chất được thêm vào nó.

Trong trường hợp này, hợp chất được gọi là PdBMAP, phát sáng khi tiếp xúc với ánh sáng cận hồng ngoại - lượng oxy trong môi trường tức thời càng lớn thì thời gian phát sáng càng ngắn. Tùy thuộc vào cách nó được tạo ra, cảm biến sẽ tan biến trong cơ thể một cách vô hại trong khoảng thời gian từ vài tuần đến một năm. 

Màng cảm biến thường có màu xanh lục nhưng phát sáng màu tím khi tiếp xúc với ánh sáng hồng ngoại gần trong điều kiện có oxy.