Empire777

Hội thảo Cơ chế và Giải pháp hỗ trợ vốn cho DN tại VCCI sáng 22/9.Đây là đánh giá của TS. Vũ Tiến Lộ kết quả trận leverkusen hôm nay

【kết quả trận leverkusen hôm nay】Cho vay tín chấp: DN và ngân hàng phải minh bạch hơn

BIDV

Hội thảo Cơ chế và Giải pháp hỗ trợ vốn cho DN tại VCCI sáng 22/9.

Đây là đánh giá của TS. Vũ Tiến Lộc,ínchấpDNvàngânhàngphảiminhbạchhơkết quả trận leverkusen hôm nay Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về việc thúc đẩy cho vay tín chấp, tại hội thảo Cơ chế và giải pháp hỗ trợ vốn cho DN tổ chức tại VCCI, sáng 22/9.

Rào cản cho vay thế chấp

Theo TS. Vũ Tiến Lộc, trong năm qua, các ngân hàng đã có thành công lớn trong việc tái cơ cấu, nâng mức tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, cộng đồng DN vẫn đang rất khó khăn, các DN vừa và nhỏ khó tiếp cận vốn ngân hàng, nhiều chủ trương thúc đẩy dòng vốn không được như mong muốn.

“Lạm phát năm nay thấp nhất trong 10 năm qua, khả năng cả năm chưa đến 2%. Điều đó cho thấy lãi suất đang tương đối cao, cần phải tính đến các giải pháp để giảm lãi suất cho DN”, TS. Vũ Tiến Lộc nói.

Đề cập đến giải pháp cho vay tín chấp, TS. Vũ Tiến Lộc cho rằng, một vấn đề hạn chế là niềm tin của ngân hàng và DN, mà cho vay tín chấp là hoạt động dựa vào niềm tin. Muốn có niềm tin của ngân hàng, DN phải minh bạch. Hiện nay, nhiều DN nhỏ và vừa của chúng ta chưa minh bạch, bài bản nên khó cho ngân hàng khi cho vay tín chấp.

Ngược lại, để đẩy mạnh cho vay tín chấp theo chủ trương của NHNN, các ngân hàng cũng cần phải minh bạch hơn, đồng hành cùng DN để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng, mà không chỉ chạy đua về lãi suất.

“Ngân hàng phải có ‘con mắt xanh’ để đủ sức thẩm định DN làm ăn có hiệu quả”, TS. Vũ Tiến Lộc nói.

Đây cũng là một khó khăn được ông Nguyễn Tiến Đông, Vụ trưởng Vụ tín dụng, NHNN nêu ra. “Ngân hàng và DN ai cũng muốn cho vay tín chấp, nhưng cái khó ở đây là phải hiểu được DN. Mà hiểu DN phải qua sổ sách kế toán, hoạt động tài chính minh bạch, nhưng điều này ở Việt Nam, DN vừa thiếu, vừa yếu, thậm chí cả với DN đã được kiểm toán. Vấn đề ở đây chính là niềm tin, phải hiểu thì mới tin. Đây là rào cản lớn nhất đối với ngân hàng để mở hầu bao cho vay với các DN. Để kinh doanh bền vững, lâu dài thì điều căn cơ nhất là phải minh bạch”, ông Nguyễn Tiến Đông chia sẻ.

Đề xuất nới room tín dụng cho ngân hàng

Để đẩy mạnh tín dụng từ nay đến cuối năm, TS. Vũ Tiến Lộc nêu vấn đề nhiều ngân hàng hiện cũng đã hết room tín dụng, không còn khả năng cho vay tiếp. Vì vậy, cần có chính sách nới lỏng room tín dụng hợp lý, linh hoạt để DN vừa và nhỏ có cơ hội tiếp cận vốn.

Tuy nhiên, TS. Cấn Văn Lực cho rằng để nới room tín dụng còn tùy thuộc vào điều kiện, khả năng hấp thụ của từng ngân hàng. Một trong những khó khăn, thách thức của chính sách tiền tệ, tín dụng hiện nay là rủi ro đạo đức, kể cả từ phía DN, còn rất phức tạp, chính sách phải thực hiện nhiều mục tiêu trong khi nguồn lực có hạn.

Còn theo TS. Võ Trí Thành, vấn đề quan trọng ở đây là DN và ngân hàng đều phải có lòng tin để đồng hành, san sẻ lợi nhuận để cùng phát triển. Đánh giá về cơ hội kinh doanh trong thời gian tới, TS. Võ Trí Thành cho rằng với tình hình bất ổn trên thế giới hiện nay, bức tranh kinh tế sẽ nhiều rủi ro hơn. Về ngắn hạn, DN khó có thể trông chờ gì nhiều khi dư địa chính sách không lớn, ngân sách còn khó khăn, tín dụng cũng không thể tăng quá mức đề ra cho năm nay là 15 – 17% (đến nay đã là hơn 10%).

“Dù lạm phát rất thấp, nhưng lãi suất của Việt Nam không chỉ dựa vào lạm phát, mà còn 2 yếu tố là tỷ giá và lãi suất USD. Hai yếu tố này nghiêng về xu hướng tăng thời gian tới. Lãi suất trung và dài hạn cũng khó có thể hạ trong thời gian tới. Nên dù có cố gắng hết sức, cũng chỉ có thể giữ được lãi suất như hiện nay”, TS. Võ Trí Thành phân tích./.

H.Y

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap