【kèo trận mu】Bước đột phá mới khơi thông nguồn lực trong doanh nghiệp nhà nước
Thu ít nhất 248.000 tỷ đồng từ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
Ngày 17/3 vừa qua,ướcđộtphámớikhơithôngnguồnlựctrongdoanhnghiệpnhànướkèo trận mu Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 phê duyệt đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021-2025”.
Mobiphone dự kiến sẽ cổ phần hóa trong giai đoạn 2021 – 2025. Ảnh: TL |
Đề án xác định một số chỉ tiêu chủ yếu với DNNN đến năm 2025 là cơ bản hoàn thành việc sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu khối DNNN. Đảm bảo nguồn thu từ cơ cấu lại DN nộp ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2021-2025 ít nhất 248.000 tỷ đồng, theo Nghị quyết số 23/2021/QH15 của Quốc hội về kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia và kế hoạch vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 - 2025.
Đồng thời, đề án đề ra mục tiêu xử lý cơ bản xong những yếu kém, thất thoát, những dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài của các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, DNNN; phê duyệt đề án cơ cấu lại giai đoạn 2021-2025 của toàn bộ tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.
Cần những “đề bài” cụ thể khơi thông nguồn lực cho phát triểnCùng với việc thông qua Đề án về cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tại hội nghị này Thủ tướng mong muốn đưa khí thế mới, động lực mới vào khu vực doanh nghiệp nhà nước, để lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước phát huy sức sáng tạo, nỗ lực đổi mới, đi tiên phong trong phục hồi và phát triển kinh tế. Muốn vậy, theo ông Đặng Quyết Tiến, doanh nghiệp nhà nước phải thẳng thắn đặt ra những đề bài cụ thể, để Chính phủ, các cơ quan quản lý cùng chung tay bàn giải pháp tháo gỡ, thiết kế thể chế, chính sách thuận lợi, cơ chế giám sát hiệu quả, từ đó khơi thông nguồn lực trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, góp phần quan trọng vào Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022 – 2023, cũng như cho sự phát triển bền vững của cả nền kinh tế nói chung. |
Để đạt được các mục tiêu này, đề án đã xác định các nhiệm vụ giải pháp cụ thể, trong đó bao gồm: xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm đối với các hình thức sắp xếp lại, chuyển đổi sở hữu trên cơ sở bám sát các quy định tại Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiêu chí phân loại DNNN, DN có vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2021-2025 và các quy định khác có liên quan.
Xác định lộ trình phù hợp để cổ phần hóa DNNN và thoái vốn nhà nước tại DN và thực hiện nghiêm quy định về đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán, bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả, đánh giá chính xác, xác định đầy đủ giá trị DN, bao gồm cả các nguồn lực về vốn, đất đai, thương hiệu; không làm mất thương hiệu, bản sắc DN, không để thất thoát vốn, tài sản nhà nước.
Giải quyết dứt điểm tình trạng đầu tư dàn trải, ngoài ngành, lĩnh vực kinh doanh chính thông qua việc thoái vốn, bảo đảm các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, DNNN tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính; tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, uy tín và thương hiệu trên thị trường; rà soát, đánh giá làm rõ thực trạng của từng DN, dự án đầu tư thua lỗ, kém hiệu quả để có phương án xử lý kịp thời, giảm thiểu tối đa tổn thất cho Nhà nước và xã hội; tạo cơ chế để DN chủ động, tự chủ trong xử lý dự án. Nhà nước sử dụng nguồn lực theo quy định của pháp luật để hỗ trợ việc giải thể, phá sản DN do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước.
Đề án xác định, trong giai đoạn này cũng sẽ thí điểm lựa chọn một số DN sau cổ phần hóa có đủ điều kiện, có quy mô hợp lý để đăng ký giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán khu vực và thế giới; tiếp tục thực hiện tốt các chính sách sắp xếp, bố trí, sử dụng cán bộ; đào tạo, chuyển đổi nghề và xử lý lao động dôi dư theo quy định pháp luật; tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực của DNNN về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số…
Nhận diện “lực cản”, “sức ì”
Ngay sau khi ban hành đề án, dự kiến ngày 24/3, Thủ tướng sẽ chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thủ tướng Chính phủ với DNNN về “Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội”. Hội nghị nhằm đánh giá lại các DNNN và tình hình cơ cấu lại DNNN theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ… để huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển và tham gia vào các dự án lớn của Nhà nước và các địa phương.
Thông tin thêm về hội nghị, ông Đặng Quyết Tiến - Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) cho hay, tại hội nghị này, DN sẽ trình bày những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến triển khai Đề án cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021-2025. Đồng thời, Thủ tướng cũng mong muốn DN trả lời được câu hỏi là lực cản nào khiến DN khó khơi thông được nguồn lực to lớn mà các DNNN đang nắm giữ.
“Một vấn đề sẽ được “mổ xẻ” là vì sao khu vực DNNN có nguồn lực rất lớn, bộ máy quy mô, thể chế hoàn thiện đầy đủ mà vẫn chưa phát triển được như mong muốn, vẫn còn sức ì rất lớn. Hội nghị này sẽ xác định xem lực cản này từ đâu, từ thể chế, cơ quan quản lý, cơ quan đại diện chủ sở hữu, hay đến tổ chức vận hành của DN? Đây là nơi các DNNN bày tỏ các ý kiến thẳng thắn, dân chủ, cơ quan quản lý nhà nước lắng nghe, đề xuất những định hướng, giải pháp...” - ông Đặng Quyết Tiến cho biết.
Hội nghị cũng sẽ là nơi Chính phủ nhấn mạnh lại thông điệp “Chính phủ đồng hành DN”, tôn vinh những DNNN làm ăn hiệu quả, dám làm, dám chịu trách nhiệm và cũng kiên quyết xử lý những DNNN kinh doanh sai quy định, vi phạm pháp luật.
Mặc dù thời gian qua tình hình dịch bệnh gây nhiều khó khăn cho các DN nói chung và DNNN nói riêng, song ông Đặng Quyết Tiến cho rằng, đây cũng là cơ hội để các DN tăng tốc bắt kịp đà tăng trưởng khi mà cả thế giới đang phải điều chỉnh, giảm tốc. Do đó, tới đây DNNN cần xác định tận dụng cơ hội từ gói phục hồi kinh tế để vứt bỏ sức ì, chung tay cùng với các thành phần kinh tế khác bứt phá và phát triển bền vững.
Nguồn thu từ cổ phần hóa, thoái vốn sẽ cơ bản đảm bảo |