Empire777

Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (Hải quan Hà Nội). Ảnh: N.Linh. Theo Quyết định 2 leipzig đấu với dortmund

【leipzig đấu với dortmund】Bộ Y tế cần sửa đổi 9 văn bản về kiểm tra chuyên ngành

bo y te can sua doi 9 van ban ve kiem tra chuyen nganh

Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (Hải quan Hà Nội). Ảnh: N.Linh.

TheộYtếcầnsửađổivănbảnvềkiểmtrachuyênngàleipzig đấu với dortmundo Quyết định 2026/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa XK, NK, Bộ Y tế là một trong số các đơn vị có nhiều văn bản quản lý chuyên ngành cần sửa đổi, bổ sung (gồm 9 văn bản). Trong đó, nhiều văn bản ban hành Danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành chưa có mã số HS, có những mặt hàng chồng chéo các cơ quan quản lý…

Cụ thể, Nghị định 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật An toàn thực phẩm nêu “thực phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu” được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm. Thực hiện quy định này, Bộ Y tế cho rằng, hàng mẫu NK không phải kiểm tra an toàn thực phẩm, DN chỉ phải làm thủ tục NK với cơ quan Hải quan. Bộ Công Thương thì giải thích, hàng mẫu thực phẩm NK chỉ được miễn kiểm tra trong định lượng miễn thuế.

Trên thực tế, cơ quan Hải quan không có cơ sở để xác định khối lượng hàng hóa bao nhiêu thì được coi là hàng mẫu và được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm, để làm thủ tục thông quan.

Chính vì vậy, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hướng dẫn quy định về hàng mẫu NK được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm để áp dụng thống nhất. Trong đó, hướng dẫn cụ thể thủ tục miễn, số lượng được coi là hàng mẫu.

Hay như Quyết định 23/2007/QĐ-BYT, ban hành quy chế kiểm tra nhà nước về chất lượng vệ sinh an toàn đối với thực phẩm NK, các căn cứ ban hành Quyết định đã hết hiệu lực nhưng vẫn chưa có văn bản thay thế. Theo yêu cầu mới, Bộ Y tế cần ban hành Thông tư mới thay thế. Trong đó quy trình kiểm tra cần áp dụng phương pháp quản lý rủi ro để tăng cường miễn, giảm kiểm tra; thừa nhận chứng nhận của nước xuất khẩu để giảm phân tích, kiểm tra; quy định tổng thời gian kiểm tra cho một lô hàng để cơ quan kiểm tra thực hiện.

Bên cạnh đó, Bộ Y tế cũng cần sớm sửa đổi, bổ sung một số văn bản pháp luật, ban hành đầy đủ mã số HS kèm danh mục hàng hóa kiểm tra chuyên ngành như: Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; Thông tư 44/2011/TT-BYT ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 thuộc phạm vi được phân công quản lý của Bộ Y tế; Thông tư 46/2014/TT-BYT hướng dẫn quy trình kiểm dịch y tế; Thông tư 24/2011/TT-BYT hướng dẫn nhập khẩu trang thiết bị y tế mới 100%; Thông tư 06/2011/TT-BYT quy định về quản lý mỹ phẩm; Thông tư 47/2010/TT-BYT hướng dẫn XNK thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc; Quyết định số 818/QĐ-BYT Ban hành Danh mục hàng hóa NK phải kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm theo mã số HS.

Riêng đối với một số mặt hàng chưa xác định được chính xác mã số HS do chưa có đầy đủ thông tin, theo nguyên tắc phân loại HS, hoặc chưa có hàng hóa thực tế, Tổng cục Hải quan đề nghị Bộ Y tế ban hành hàng hóa có tên hàng mà chưa có mã số HS. Hàng hóa có tên hàng nhưng chưa có mã số HS, cần ghi chú rõ thành phần, tính năng, công dụng của hàng hóa. Đây là cơ sở để DN XNK khai báo và cơ quan Hải quan kiểm tra, phân loại hàng hóa đối với các mặt hàng này.

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap