您现在的位置是:Empire777 > Nhà cái uy tín
【tỷ số real sociedad】Diễn đàn đa phương MSF 2022: Cải thiện vị thế chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam
Empire7772025-01-26 01:24:46【Nhà cái uy tín】6人已围观
简介Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu ASE tỷ số real sociedad
Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị toàn cầu ASEAN tối đa hóa lợi ích từ Hiệp định RCEP Tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu: Cơ hội không thể bỏ lỡ |
Chiều 19/10,ễnđànđaphươngMSFCảithiệnvịthếchuỗigiátrịtoàncầuchoViệtỷ số real sociedad Bộ Công Thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Samsung cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn đa phương (MSF) 2022 với chủ đề: Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam: Hợp tác đa phương trong nâng cao năng lực và Trách nhiệm tra soát”.
Năng lực cạnh tranh công nghiệp đã được cải thiện
Vị thế của Việt Nam và Doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu là một chủ đề lớn và quan trọng. Diễn đàn đa phương MSF 2022 là một nỗ lực giúp các bên tiến gần hơn tới lời giải đáp cho câu hỏi: “Việt Nam sẽ cần làm những gì để hiện thực hóa cơ hội nâng tầm vị thế của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu?”.
Phát biểu tại Diễn đàn Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu xuyên suốt của Đảng và Nhà nước từ Đại hội III đến nay. Qua 35 năm kiên trì thực hiện mục tiêu này, công nghiệp Việt Nam đã đạt được một số thành tựu nhất định. Quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 370 tỷ USD, là nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á; thu nhập bình quân đầu người hơn 3.700 USD; quy mô thương mại đạt 670 tỷ USD, thuộc nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. “Việt Nam đã ký kết 15 hiệp định thương mại tự do với trên 60 nước, vùng lãnh thổ, trong đó có những thị trường lớn nhất trên thế giới và ngày càng đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, các chuỗi cung ứng”- Thứ trưởng khẳng định.
Ngoài ra, công nghiệp chế biến chế tạo ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế, với mức đóng góp trong GDP tăng từ 13% năm 2010 lên 16,7% năm 2020. Cơ cấu ngành công nghiệp đã chuyển biến tích cực, giảm dần tỉ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên, các ngành công nghệ thấp, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghệ trung bình và công nghệ cao. Năng lực cạnh tranh công nghiệp đã được cải thiện đáng kể, Báo cáo cạnh tranh công nghiệp của UNIDO đã đưa Việt Nam từ nhóm “các nền kinh tế đang phát triển” lên nhóm “các nền kinh tế công nghiệp mới nổi”.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải phát biểu tại diễn đàn |
Bên cạnh các thành tựu đã đạt được, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới vẫn còn nhiều thách thức. Đại dịch Covid-19 và các cuộc chiến tranh thương mại, xung đột vũ trang thời gian vừa qua đã tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất trên toàn cầu; đặc biệt là nguy cơ đứt gãy chuỗi giá trị, gián đoạn nguồn cung. Do đó, xu hướng tái cấu trúc, định hình và cân bằng lại chuỗi cung ứng ngày càng được đẩy nhanh nhằm tránh tập trung vào một số thị trường truyền thống. Xu thế này có thể mang lại dòng vốn dịch chuyển đầu tư quốc tế lớn vào công nghiệp hỗ trợ trong thời gian tới. “Tuy nhiên điều này cũng đặt ra nhiều thách thức đối với doanh nghiệp khi năng lực sản xuất, quản trị, chất lượng sản phẩm, … chưa thể đáp ứng đúng yêu cầu và các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn đặt ra”- Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nêu.
Việt Nam cần làm những gì để nâng tầm vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu?
Trong khuôn khổ Diễn đàn đa phương lần này, thông qua việc thảo luận câu chuyện của các chuỗi giá trị công nghiệp đã góp phần lan toả các bài học kinh nghiệm và gợi mở then chốt tới các chuỗi giá trị khác, đặc biệt là các chuỗi giá trị mà Việt Nam có tiềm năng và triển vọng.
Cụ thể, Diễn đàn đa phương MSF 2022 gồm chuỗi các hoạt động gắn kết trong một mạch xuyên suốt, từ tham vấn các bên trong việc xác định vấn đề và trọng tâm, cho tới tiến hành khảo sát và nghiên cứu cùng với các phát hiện quan trọng, để từ đó các chuyên gia và người tham dự cùng phân tích và đưa ra các góc nhìn mang tính gợi mở cho các giải pháp gắn với các trọng tâm thảo luận của Diễn đàn, bao gồm các nội dung trọng tâm: Năng lực nội tại của doanh nghiệp Việt trong chuỗi giá trị; Liên kết chuỗi; Đổi mới sáng tạo; Hợp tác đa phương; Thúc đẩy trách nhiệm tra soát.
Chia sẻ tại diễn đàn, ông Choi Joo Ho- Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam cho biết, từ năm 2015 cho đến nay, Samsung Việt Nam đã và đang phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam để cải thiện năng lực cạnh tranh trong sản xuất cũng như chất lượng thông qua việc cử các chuyên gia có kinh nghiệm hàng chục năm đến Việt Nam hỗ trợ tư vấn cho các doanh nghiệp trong nước. “Ngoài ra, chúng tôi cũng đang thúc đẩy mở rộng sự tham gia của các nhà cung ứng trong nước vào chuỗi cung ứng của Samsung và chúng tôi cũng đang tiếp tục nỗ lực đảm bảo những nhân viên được làm viêc trong môi trường tôn trọng, an toàn, đảm bảo về bình đẳng giới, tuân thủ các luật pháp về lao động và nhân quyền dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau không chỉ trong nội bộ các pháp nhân của Samsung mà còn với các nhà cung ứng của Samsung”- ông Choi Joo Ho thông tin .
Đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cũng nêu giải pháp, Việt Nam cần chủ động hơn trong quá trình tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng chiến lược, mục tiêu và kế hoạch thực hiện
Cụ thể, có kế hoạch phân bổ nguồn lực hợp lý cho nâng cao năng lực, tham gia hiệu quả hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhất là năng lực đổi mới sáng tạo và thích ứng. Ngoài sự hỗ trợ của nhà nước, cần tận dụng nhiều hơn các hỗ trợ từ các đối tác khác nhau: Doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế. “Các doanh nghiệp dẫn dắt trong chuỗi cần phát huy vai trò trong hỗ trợ doanh nghiệp khác về công nghệ, đào tạo lao động để giúp tham gia được vào chuỗi giá trị toàn cầu”- đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chỉ ra.
Trên cơ sở đó, phát huy vai trò cầu nối để thúc đẩy hợp tác đa phương để nâng cao năng lực, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Phiên thảo luận tại diễn đàn |
Tại phiên thảo luận tại diễn đàn, ông Ngô Khải Hoàn- Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp cho biết, việc lựa chọn 06 ngành ưu tiên phát triển tại Nghị định số 111/2015/NĐ-CP về phát triển công nghiệp hỗ trợ bao gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao đã thể hiện quyết tâm của Chính phủ về việc phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho sản phẩm công nghiệp của Việt Nam. Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam khẳng định vị thế của mình trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ông Hoàn thông tin thêm, việc lựa chọn 06 ngành ưu tiên phát triển trên là tín hiệu, cơ sở để thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp FDI đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng trong lĩnh vực nêu trên. Đặc biệt, tăng cường thúc đẩy các doanh nghiệp FDI đầu tư có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Ưu tiên các dự án sản xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ, có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cũng nhìn nhận, trước những thách thức về biến đổi khí hậu và yêu cầu của người tiêu dùng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở thị trường các nước phát triển, xu thế phát triển bền vững, sử dụng nguồn lực hiệu quả, và trách nhiệm tra soát… đang trở thành xu thế tất yếu của ngành công nghiệp toàn cầu trong giai đoạn tới. Ngoài nhu cầu sản xuất nhanh hơn, chi phí thấp hơn, chất lượng tốt hơn, thì ngày nay sản xuất còn phải đảm bảo có trách nhiệm hơn với môi trường và con người. Điều này đặt ra nhiều thách thức đối với các sản phẩm công nghiệp sản xuất tại Việt Nam, vốn chủ yếu mang tính chất gia công, giá trị gia tăng, hàm lượng khoa học công nghệ thấp, chưa tiếp cận được về chuyển đổi số hướng đến sản xuất thông minh.
“Do đó, các doanh nghiệp cần tập trung chuyển đổi mô hình sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng trong sản xuất công nghiệp theo hướng phát triển bền vững kinh tế tuần hoàn; giảm tiêu hao năng lượng, giảm phát thải, sản xuất xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu… dần hướng tới đáp ứng tiêu chuẩn của các nước có nền công nghiệp tiên tiến, phát triển trên thế giới”- Thứ trưởng lưu ý.
Thứ trưởng khẳng định, với sự đồng lòng và quyết tâm của Chính phủ, các tổ chức, các hiệp hội và các doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam sẽ được phát triển mạnh mẽ, từng bước gia tăng khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, giúp ngành công nghiệp hỗ trợ nói riêng và công nghiệp chế biến, chế tạo nói chung sẽ phát triển vượt bậc, góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nền kinh tế. “Qua đó, thực hiện mục tiêu được đặt ra tại Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng: Đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao” - Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh.
Diễn đàn Đa phương (MSF) là một sáng kiến của Samsung Việt Nam, bắt đầu được tổ chức thường niên tại Việt Nam từ năm 2018, nhằm kết nối tri thức, nhiệt huyết, nguồn lực và năng lượng của tất cả các bên liên quan, gồm cơ quan hoạch định chính sách, các tổ chức Phi chính phủ, tổ chức xã hội, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp. Thông qua sự kiện thường niên này, các tư tưởng, giải pháp, sáng kiến được chia sẻ và thảo luận, từ đó cảm hứng hành động và năng lượng tích cực được lan tỏa, góp phần giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội Việt Nam một cách hiệu quả. |
很赞哦!(481)
相关文章
- Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- TPBank miễn nhiều loại phí giao dịch ngân hàng điện tử cho doanh nghiệp
- Các xe thiết giáp viện trợ của phương Tây có giúp Ukraine 'thay đổi cuộc chơi'?
- Vì sao Nga quyết giành quyền kiểm soát 'thị trấn muối' Soledar?
- Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- Video hé lộ giây phút cuối của máy bay Nepal trước khi rơi
- Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Makhtar Diop thăm chính thức Việt Nam
- Lãi suất liên ngân hàng lập ‘đỉnh’ từ sau dịp cao điểm Tết
- 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- Tỷ giá Euro hôm nay 19/1/2024: Đồng Euro phục hồi chậm, bán thấp nhất 26.470 VND/EUR
热门文章
站长推荐
Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
Cụ bà cao tuổi nhất thế giới qua đời
Nữ giảng viên 9X và câu chuyện gìn giữ trang phục truyền thống
Nhiều yêu cầu đặt ra với Học viện Âm nhạc
Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
Hỏi đáp Giao dịch Hàng hóa (Số 57): Đòn bẩy trong giao dịch hàng hóa
Bị phạt gần 30 triệu đồng vì kinh doanh bánh Trung thu không rõ nguồn gốc
Khủng hoảng ở các thị trường mới nổi khó ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam
友情链接
- Giá vàng chính thức vượt 74 triệu/lượng
- Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển quê hương giàu đẹp, văn minh
- Phát triển năng lượng tái tạo: Yêu cầu từ thực tiễn
- Thúc đẩy kết nối doanh nghiệp Việt tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
- Tin chứng khoán 7/3: Điện cơ Thống Nhất báo lãi hơn 100 tỷ đồng
- Đặt xe công nghệ đồng loạt tăng giá
- Đóng đủ 20 năm BHXH có nên đóng tiếp?
- Rà soát, phân loại hàng hóa tồn đọng nguy hiểm
- Nam A Bank ưu đãi khách nữ dịp 8/3
- Cơ quan thuế đang rà soát, chưa đặt vấn đề truy thu thuế với L/C