【soi keo ch sec】Hà Nội quyết 3 năm nữa nâng chiều cao trung bình của nam thanh niên lên gần 1,7m

Nội dung này được nêu trong Kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng của ngành y tế trên địa bàn Hà Nội,àNộiquyếtnămnữanângchiềucaotrungbìnhcủanamthanhniênlêngầsoi keo ch sec giai đoạn 2022-2030 do Sở Y tế TP xây dựng. 

UBND TP Hà Nội cho biết hiện chiều cao của thanh niên 17 tuổi ở thành phố có sự thay đổi trong 5 năm qua. Năm 2016, chiều cao trung bình của thanh niên Hà Nộilà 166,4 cm (với nam) và 157,2cm (với nữ). Đến năm 2021, con số này tăng lần lượt lên 168,8 cm và 157,4 cm.

Trên bình diện cả nước, Bộ Y tế cho biết chiều cao trung bình của thanh niên Việt Namtăng lên sau 20 năm. Năm 2020, nam thanh niên Việt Nam cao trung bình 168,1 cm, còn nữ là 155,6cm. Như vậy, nam và nữ thanh niên Hà Nội có chiều cao trung bình cao hơn mức cả nước. 

Theo chuyên gia Viện Dinh dưỡng Quốc gia, chiều cao không hoàn toàn do gene, mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giới tính, dinh dưỡng, môi trường (bệnh tật), tâm lý, vận động thể lực, giấc ngủ.

Trong đó, yếu tố di truyền quyết định khoảng 23% chiều cao và yếu tố này không thể thay đổi được. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng nhất để quyết định chiều cao, chiếm khoảng 32%. Tiếp đến là rèn luyện thể lực quyết định 22%. Còn lại là các yếu tố môi trường sống như: giấc ngủ, không khí, tiếng ồn, trạng thái cảm xúc vui, buồn, lo lắng, stress…

Có 2 giai đoạn tăng trưởng chiều cao quan trọng nhất cho trẻ, đó là giai đoạn 1.000 ngày đầu đời của trẻ (từ khi thụ thai đến khi được tròn 2 tuổi) và giai đoạn tuổi dậy thì. Trong đó, trẻ phát triển chiều cao tốt nhất ở 10-16 tuổi (nữ) và 12-18 tuổi (nam). Đây được xem là "giai đoạn vàng" cuối cùng để phát triển chiều cao của trẻ. Nếu được chăm sóc tốt, trẻ có thể tăng 8 - 12cm mỗi năm cho đến năm 20 tuổi. Điều này còn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, luyện tập... TS Phan Bích Nga, Viện Dinh dưỡng Quốc gia

Các thực phẩm quan trọng giúp tăng trưởng chiều cao

Nhiều người cho rằng cho trẻ ăn nhiều trứng không tốt. Tuy nhiên theo tư vấn của TS Nga, trứng chứa nhiều axit amin hỗ trợ hoạt động của cơ bắp, enzyme, là chất dinh dưỡng có vai trò lớn trong tăng chiều cao cho trẻ.

Trong 100g trứng gà có chứa 10,8g protein. Lòng đỏ trứng cung cấp chất béo, vitamin và khoáng chất cần cho sự phát triển. "Không nên kiêng trứng, có thể cho trẻ ăn 5-7 quả trứng/tuần, tốt cho sức khoẻ và sự tăng trưởng" - TS Nga nói.

Sữa và các sản phẩm từ sữa rất giàu canxi và protein, hỗ trợ phát triển xương và sức mạnh cơ bắp. Ngoài ra, thịt bò, gà giúp tăng chiều cao rất tốt bởi nó sở hữu hàm lượng protein cao. Cá béo giàu omega 3, vitamin D và protein hỗ trợ phát triển chiều cao.

Đậu nành chứa folate, vitamin, carbohydrate, chất xơ, lại có ít chất béo bão hòa và giàu protein, vitamin C và folate giúp cải thiện các mô và xương. Ngoài ra, đây là nguồn cung cấp canxi dồi dào giúp trẻ tăng trưởng chiều cao tốt. Theo khuyến cáo, cha mẹ nên cho trẻ ăn các món chế biến từ đậu nành 2 lần/tuần.

Các loại rau lá xanh đậm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như vitamin A, vitamin C, chất chống oxy hóa, chất xơ, folate, vitamin K, magie, sắt và kali. Rau xanh còn là nguồn cung cấp canxi dồi dào rất có lợi cho việc tăng trưởng chiều cao của trẻ. Cha mẹ có thể bổ sung các loại rau xanh như rau chân vịt, cải xoăn, hoặc bông cải xanh... vào chế độ ăn của con, tuy nhiên không nên cho ăn quá nhiều rau ở trẻ nhỏ đang chậm lên cân, biếng ăn vì rau có ít năng lượng.

Cà rốt và các loại hạt như hạt lanh, óc chó, hạt hướng dương... đều giàu protein, chất béo lành mạnh, chất xơ có lợi cho sức khỏe và tăng mật độ xương. Ngoài ra, cha mẹ cũng cần bổ sung dầu mỡ cho trẻ. 

Uống vitamin D tăng chiều cao quá liều, hai anh em suy thận cấp2 anh em (3 tuổi và 1,5 tuổi) đã phải nhập viện trong tình trạng ngộ độc, suy thận cấp do uống vitamin D quá liều.