Nhận Định Bóng Đá

【lịch thi đấu bóng đá fa cup】GDP 6 tháng đầu năm 2020 tăng thấp kỷ lục

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Cúp C2   来源:Ngoại Hạng Anh  查看:  评论:0
内容摘要:Bà Nguyễn Thị Hương đọc báo cáo công bố các số liệu tại buổi họp báo. Ảnh: Quang HuyTăng trưởng thấp lịch thi đấu bóng đá fa cup

Bà Nguyễn Thị Hương đọc báo cáo công bố các số liệu tại buổi họp báo. Ảnh: Quang Huy

Tăng trưởng thấp nhưng vẫn khá so với khu vực

Bình luận về mức tăng trưởng GDP của 6 tháng đầu năm,ángđầunămtăngthấpkỷlụlịch thi đấu bóng đá fa cup ông Dương Mạnh Hùng - Vụ trưởng Vụ Hệ thống tài khoản quốc gia, Tổng cục Thống kê cho biết, đây là mức tăng trưởng thấp kỷ lục của nước ta trong gần 30 năm trở lại đây kể từ năm 1991 và là mức tăng trưởng thấp nhất của 6 tháng các năm trong giai đoạn 2011 - 2020.

Còn theo bà Nguyễn Thị Hương - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Thống kê, mặc dù kinh tế 6 tháng đầu năm chỉ đạt mức tăng trưởng 1,81%, nhưng trong bối cảnh hiện nay, đây là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Đáng chú ý, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn và dịch bệnh nhưng vẫn duy trì được mức tăng trưởng dương. Công nghiệp chế biến, chế tạo tuy không tăng cao nhưng tiếp tục giữ vai trò là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm.

Cung cầu hàng hóa trong nước được bảo đảm, hoạt động mua sắm hàng hóa, tiêu dùng của người dân có dấu hiệu tăng trở lại. Cán cân thương mại hàng hóa duy trì mức xuất siêu cao. Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công được cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiên, lãnh đạo cơ quan thống kê cũng khẳng định, kinh tế - xã hội Việt Nam sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức, nhất là nền kinh tế nước ta có độ mở lớn nên chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi tình hình kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, khó lường. Dịch Covid-19 tuy đã cơ bản được khống chế ở Việt Nam nhưng còn diễn biến phức tạp trên thế giới, làm cho các ngành thương mại, du lịch, vận tải và xuất nhập khẩu tiếp tục gặp khó khăn do chịu tác động trực tiếp của dịch bệnh. Doanh nghiệp đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu sản xuất, thu hẹp quy mô và tạm dừng hoạt động.

Áp lực kiểm soát lạm phát, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm tăng cao sẽ ảnh hưởng đến an sinh xã hội. Do đó, cần có sự chung sức, đồng lòng của Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, sự hỗ trợ và chia sẻ, gánh vác trách nhiệm giữa các thực thể trong nước trong giai đoạn khó khăn này.

Theo các tổ chức quốc tế, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2020. Cùng với đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp diễn, căng thẳng chính trị gia tăng giữa Mỹ - Iran, bất đồng nội bộ trong tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và trên bán đảo Triều Tiên đã tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, nhờ các biện pháp phòng chống dịch bệnh tích cực và hiệu quả của Chính phủ, các hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì và từng bước đưa nền kinh tế trở lại trạng thái bình thường như trước khi xảy ra dịch bệnh.

Chủ động nguồn hàng khi thị trường xuất khẩu mở cửa trở lại

Trước mắt, Tổng cục Thống kê đề xuất cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19, không để dịch lây lan, bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dân, chủ động có giải pháp ngăn ngừa làn sóng Covid-19 đợt 2 có khả năng diễn ra trong thời gian tới.

Cùng với đó, Chính phủ tập trung tiếp tục cải cách quy trình, thủ tục để doanh nghiệp tiếp cận các chính sách hỗ trợ đơn giản, thuận tiện, kịp thời; hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp trong việc tìm thị trường nhập khẩu nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng, linh kiện thay thế, tháo gỡ khó khăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh; đồng thời, vận động người dân ưu tiên dùng hàng trong nước, ủng hộ doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trong giai đoạn khó khăn.

Bên cạnh đó, chúng ta cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công kế hoạch năm 2020, tháo gỡ khó khăn cho các dự án chậm giải ngân, đặc biệt là các dự án trọng điểm, quy mô lớn, có sức lan tỏa nhằm thực hiện đột phá chiến lược về kết cấu hạ tầng, nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế như: mở rộng các cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, xây dựng mới cảng hàng không quốc tế Long Thành, đường cao tốc Bắc - Nam...

Đối với thị trường xuất khẩu, kích cầu đầu tư trong khối doanh nghiệp sản xuất cho xuất khẩu để chủ động nguồn hàng khi thị trường các nước trên thế giới mở lại bình thường và tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do châu Âu - Việt Nam có hiệu lực từ tháng 8/2020.

Song song với đó, Tổng cục Thống kê cho rằng, cần có chính sách khuyến khích và hạn chế nhập khẩu phù hợp với tình hình sản xuất, cung cầu trong nước như khuyến khích nhập khẩu máy móc thiết bị mở rộng sản xuất, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng, nhóm hàng hóa trong nước có đủ năng lực sản xuất.

Chính phủ và doanh nghiệp nghiên cứu các giải pháp về thể chế, nguồn nhân lực, quy trình, công nghệ sản xuất và chiến lược kinh doanh để tận dụng và hòa nhập được các quy định tại Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và EU (EVFTA và IPA)./.

Theo Tổng cục Thống kê, trong tổng mức tăng GDP 1,81% của 6 tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,19%, đóng góp 11,89% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 2,98%, đóng góp 73,14%; khu vực dịch vụ tăng 0,57%, đóng góp 14,97%. Riêng quý II, tốc độ tăng trưởng GDP ước tính đạt 0,36%, là mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đây.

Theo bà Nguyễn Thị Hương, động lực chính cho tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm là công nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 4,96%) và các ngành dịch vụ thị trường (bán buôn bán lẻ tăng 4,3%, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,78%).

Về cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,16%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,44%; khu vực dịch vụ chiếm 42,04%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,36%.../.

Quang Huy

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap