您现在的位置是:Empire777 > La liga

【lich thi bóng đá hôm nay】Nguy cơ bùng phát dịch bệnh dịp Tết

Empire7772025-01-26 23:43:03【La liga】3人已围观

简介Theo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là biện pháp quan trọng để phòng chống một số dịch bệnh nguy lich thi bóng đá hôm nay

nguy co bung phat dich benh dip tet 116171
TheơbùngphátdịchbệnhdịpTếlich thi bóng đá hôm nayo các chuyên gia y tế, tiêm vắc xin là biện pháp quan trọng để phòng chống một số dịch bệnh nguy hiểm
nguy co bung phat dich benh dip tet 116171Việt Nam triển khai hệ thống dự báo sốt xuất huyết
nguy co bung phat dich benh dip tet 116171Hơn 41.000 trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng
nguy co bung phat dich benh dip tet 116171Dịch bệnh truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát dịp cuối năm
nguy co bung phat dich benh dip tet 116171Hà Nội: Tỉ lệ thanh, thiếu niên nhiễm HIV tăng cao

Bên cạnh đó, các dịch bệnh nguy hiểm khác như sốt xuất huyết, sởi, tay chân miệng cũng có nguy cơ bùng phát dịp cuối năm nếu công tác phòng dịch không được làm tốt.

Nguy cơ bùng phát dịch

Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương đã liên tục tiếp nhận các ca bệnh nhiễm vi khuẩn Whitmore, căn bệnh khiến nhiều người lầm tưởng mới xuất hiện nhưng đã có cách đây hơn nửa thế kỷ và tưởng như đã lùi xa.

Đơn cử như mới đây, 2 trường hợp xác định nhiễm bệnh này đã tử vong ở huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội. Trước đó, Bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận trường hợp bệnh nhân mắc vi khuẩn Whitmore gây tổn thương áp xe mũi. Một tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh cũng ghi nhận trường hợp mắc bệnh nguy hiểm này.

Theo ông Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, bệnh Whitmore đang có nguy cơ gia tăng thời gian gần đây. Nếu như trước đây, trong vòng 5- 10 năm mới có khoảng 20 ca mắc Whitmore, thì chỉ từ đầu năm 2019 đến nay, tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai đã ghi nhận tới 20 ca.

Mới đây, tại Đắk Lắk đã xuất hiện ổ dịch bạch hầu sau hơn chục năm không ghi nhận ca bệnh, khiến một trẻ bị tử vong, 3 ca có kết quả dương tính với bệnh bạch hầu và hơn 30 người nghi ngờ mắc bệnh được cách ly theo dõi tại các cơ sở điều trị. Cách đây không lâu tại Quảng Nam cũng đã từng rải rác ghi nhận ca bệnh bạch hầu và đã ngăn chặn kịp thời.

Đặc biệt, bệnh ho gà gần đây cũng ghi nhận rải rác ca bệnh tại các địa phương, nhiều ca bệnh nhập viện trong tình trạng đã biến chứng nặng.

Theo đại diện Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, Việt Nam đã thanh toán được các bệnh như đậu mùa, bại liệt; loại trừ và khống chế nhiều bệnh truyền nhiễm. Tuy nhiên, hiện một số bệnh truyền nhiễm dù đã được kiểm soát nhưng có xu hướng gia tăng trở lại. Ngoài ra, hiện tượng kháng thuốc cũng đã xuất hiện ở nhiều chủng vi khuẩn, ký sinh trùng, sốt rét.

Thống kê của ngành Y tế cho thấy, trong 10 tháng đầu năm 2019, hầu hết các dịch bệnh truyền 4 nhiễm có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2018; riêng sốt xuất huyết theo chu kỳ nên số mắc, số chết tăng so với cùng kỳ; số mắc tay chân miệng tăng 0,5%.

Ông Đặng Quang Tấn, Phó Cục trưởng Phụ trách Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, mùa Đông Xuân và những tháng cuối năm là thời điểm dễ lây truyền các dịch bệnh truyền nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, tay chân miệng, cúm A/H7N9, Mers-CoV...

Riêng về bệnh sốt xuất huyết, ông Tấn cho biết, hiện nước ta có 250.000 ca mắc, 49 ca tử vong. Tại nhiều quốc gia ghi nhận số mắc hàng tuần liên tục tăng cao so với cùng kỳ 2018 và dự báo thời gian tới tình hình dịch bệnh còn diễn biến phức tạp với số mắc hàng tuần ghi nhận vẫn ở mức cao.

Cũng theo ông Tấn, bệnh sốt xuất huyết liên quan nhiều đến biến đổi khí hậu, ổ bọ gậy nguồn không được dọn dẹp. Do đó, công tác phòng chống dịch bệnh là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, nhận thức của người dân còn hạn chế, chưa tự giác tham gia các hoạt động phòng, chống dịch bệnh tại cộng đồng. Chính quyền một số địa phương chưa quan tâm, chưa quyết liệt chỉ đạo các biện pháp phòng chống dịch bệnh...

Phòng bệnh bằng vắc xin

Để làm tốt công tác phòng chống bệnh truyền nhiễm, theo nhiều chuyên gia y tế một trong những nguyên nhân quan trọng khiến một số bệnh truyền nhiễm đã có vắc xin phòng bệnh quay trở lại là do người dân không tiêm chủng đầy đủ.

Cục Y tế Dự phòng khuyến cáo, với những bệnh đã có vắc xin, các gia đình cần đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch, thực hiện đúng các hướng dẫn của cán bộ y tế về chăm sóc, theo dõi các phản ứng sau tiêm chủng.

Với các bệnh truyền nhiễm chưa có vắc xin như tay chân miệng, sốt xuất huyết, Whitmore… để phòng bệnh, người dân cần thực hiện tốt vệ sinh môi trường, nơi ở như: Phát quang bụi rậm, không để muỗi phát sinh; thường xuyên vệ sinh nhà ở, lau bề mặt vật dụng; thực hiện tốt ăn chín, uống sôi; sử dụng nhà vệ sinh đảm bảo; đảm bảo vệ sinh trong lao động, khi tiếp xúc với bùn đất.

Người dân cũng hạn chế tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh, hạn chế những nơi tụ tập đông người khi có dịch bệnh; khi phát hiện những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần kịp thời đến các cơ sở y tế khám hoặc thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất.

Với cơ quan y tế, ông Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cho biết, TP đã thành lập đội phòng chống dịch cơ động. Theo đó, mỗi đội phòng, chống dịch cơ động đều có bác sỹ lâm sàng, bác sĩ dịch tễ, bác sỹ phòng, chống dịch, có lái xe thường trực, có các thiết bị, máy phun tiêu độc, khử trùng trên xe. Khi nhận được thông tin có ca bệnh truyền nhiễm, đội lập tức lên đường, tiếp cận và triển khai các biện pháp giám sát, khoanh vùng, điều tra xử lý tại cộng đồng.

Ngoài ra, TP còn thực hiện giám sát chặt chẽ hành khách nhập cảnh qua sân bay Nội Bài, nhất là hành khách đến từ vùng có dịch bệnh. Cụ thể, bố trí máy đo thân nhiệt và lập phòng cách ly tại sân bay để sẵn sàng xử lý các tình huống nghi mắc bệnh.

很赞哦!(621)