您现在的位置是:Empire777 > Ngoại Hạng Anh

【dinamo minsk vs】Máy vặt lông gia cầm: Thị trường còn bỏ ngỏ

Empire7772025-01-11 05:08:38【Ngoại Hạng Anh】4人已围观

简介May vặt lông gia cầm. Ảnh TL minh họaTrong thời gian qua, báo chí đưa tin phản ánh về việc có cơ sở dinamo minsk vs

máy vặt lông gia cầm

May vặt lông gia cầm. Ảnh TL minh họa

Trong thời gian qua,áyvặtlônggiacầmThịtrườngcònbỏngỏdinamo minsk vs báo chí đưa tin phản ánh về việc có cơ sở giết mổ vịt sử dụng nhựa thông để làm sạch lông và chế biến mỡ động vật trong điều kiện không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã khiến dư luận hoang mang.

Qua điều tra thực tế của báo chí, phần đông các cơ sở giết mổ gia cầm quy mô nhỏ đã chuyển sang ứng dụng hóa chất nhổ lông gia cầm. Hóa chất dùng vào việc này là loại sáp màu vàng nhạt, không bao bì, nhãn mác, không rõ nguồn gốc được mua ở chợ hóa chất về trộn với nhựa thông đun sôi lên là có nồi “hợp chất” nhổ lông gà, vịt siêu tốc.

Hiện nay, các loại keo nhựa thông và sáp này được bày bán rộng rãi với giá khá hấp dẫn, chỉ khoảng 80.000 đồng/kg keo nhựa thông và 60.000 đồng/kg sáp. Việc sử dụng nhựa thông tuy tiết kiệm chi phí chỉ còn bằng một nửa so với vặt lông thủ công, nhưng tính chi phí vặt lông cho mỗi con gia cầm cũng mất 5-8.000 đồng.

Tuy nhiên, vấn đề dùng nhựa thông vặt lông gia cầm đang dấy lên sự phản đối của người tiêu dùng vì cách làm này độc hại, không đảm bảo an toàn thực phẩm. Bởi vậy, các cơ sở giết mổ gia cầm rất mong muốn trên thị trường bán các loại máy vặt lông gia cầm đạt chất lượng tốt, vừa giúp làm sạch lông gia cầm, đồng thời phải có độ bền sử dụng dài lâu.

Thực tế cho thấy, trước đây, các cơ sở giết mổ thường vặt lông gia cầm thủ công bằng tay rất tốn thời gian và công lao động, bình quân mỗi con gà mất 10 - 12 phút. Cơ sở phải thuê vặt lông gà vịt thủ công với giá 15.000 – 20.000 đồng/con, khiến không còn lợi nhuận.

Bên cạnh đó, theo Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, trên thị trường xuất hiện những loại máy vặt lông gia cầm xuất xứ từ Trung Quốc nhưng hiệu quả kinh tế không cao. Máy vặt lông gia cầm của Trung Quốc dễ gây dập mỏ, tróc da gà vịt hoặc nhổ không sạch lông, đồng thời bộ phận motor hay bị trục trặc, núm cao su hay bị mòn nhanh chỉ trong vài tháng mà không có linh kiện thay thế. Đó là những lý do khiến các cơ sở giết mổ gia cầm quay lưng với máy vặt lông gà.

Hiện trên cả nước có 28.000 cơ sở, điểm giết mổ gia cầm nhỏ lẻ không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu trong ngành chế biến thịt, nhu cầu ở Việt Nam, từ nay đến năm 2020 sẽ cần tới khoảng 40.000 chiếc máy vặt lông gia cầm. Thế nhưng nguồn cung loại thiết bị này dường như đang bị bỏ ngỏ, chưa được nhiều doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu sản xuất./.

Trên thế giới, thị trường thiết bị chế biến gia cầm ước tính đạt giá trị 3,83 tỷ USD vào 2020. Thị trường thiết bị chế biến gia cầm tăng trưởng bởi nhiều yếu tố như tiêu thụ thịt chế biến sẵn tăng cao, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm sạch, an toàn của công nhân, môi trường và bền vững.

Diệu Hoa

很赞哦!(256)