Nhận Định Bóng Đá

【kết quả bayern munich hôm nay】Quản lý và phát triển chợ dân sinh ở Hà Nội còn nhiều bất cập

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Nhận Định Bóng Đá   来源:La liga  查看:  评论:0
内容摘要:Chợ dân sinh còn là nơi lưu giữ những nét đẹp văn hóa. Ảnh: H.QNét văn hóa của chợ dân sinhNgày 14/1 kết quả bayern munich hôm nay

cho ha noi

Chợ dân sinh còn là nơi lưu giữ những nét đẹp văn hóa. Ảnh: H.Q

Nét văn hóa của chợ dân sinh

Ngày 14/10/2016,ảnlývàpháttriểnchợdânsinhởHàNộicònnhiềubấtcậkết quả bayern munich hôm nay Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội tổ chức Hội thảo “Mô hình chợ dân sinh trong đô thị trung tâm thành phố Hà Nội”.

Theo ông Trần Minh Tú, Phó trưởng phòng Quản lý thương mại, Sở Công thương Hà Nội, hiện nay Hà Nội có 454 chợ, trong đó chỉ có 102 chợ kiên cố; 242 chợ bán kiên cố và 128 chợ lánh tạm, với tổng diện tích 170ha, với 90 nghìn hộ kinh doanh.

Chợ không chỉ là một tổ chức hoạt động kinh tế mà còn là một loại hình sinh hoạt văn hóa chứa đựng đậm đà bản sắc dân tộc, là bộ phận cấu thành trong đời sống kinh tế văn hóa - xã hội. Thông qua các chợ truyền thống, hàng hóa được đưa từ sản xuất đến tiêu dùng, góp phần mở rộng kích thích sản xuất hàng hóa phát triển, phục vụ sản xuất cũng như đời sống của các tầng lớp nhân dân.

Tại Hà Nội việc đầu tư mô hình chợ kết hợp trung tâm thương mại (TTTM) nhằm phát triển hạ tầng thương mại theo hướng xã hội hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển và nhu cầu mua sắm của người dân. Tuy nhiên, khá nhiều chợ kết hợp TTTM sau khi hoàn thành đi vào hoạt động lại không hiệu quả, vắng khách.

Nguyên nhân được ông Tú cho biết là do thiết kế chưa phù hợp, cộng với việc chuyển đổi mô hình đầu tư, quản lý còn nhiều bất cập là nguyên nhân chính dẫn đến việc chợ - TTTM hoạt động không hiệu quả.

Bên cạnh đó giá thuê sạp quá cao khiến tiểu thương không muốn vào. Theo báo cáo của Sở công thương sau khi chuyển đổi mô hình các tiểu thương phải đóng tiền thuê địa điểm cao gấp 3-5 lần so với trước.

Phần lớn các chợ mới được thiết kế nhằm mục đích trở thành trung tâm thương mại, khiến cho chợ truyền thống, chợ dân sinh không được bảo vệ và đánh giá đúng vai trò. Trong khi chợ dân sinh tại Hà Nội không chỉ là nơi mua bán của người có thu nhập thấp, mà còn nơi lưu giữ giá trị tinh thần văn hóa của Thành phố.

TS. Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch kiến trúc Hà Nội khẳng định: Chợ dân sinh có vai trò quan trọng trong đời sống đô thị, đó là loại hình công trình dịch vụ thương mại gắn với phát triển kinh tế, nơi tiêu thụ hàng hóa của người sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động, hơn nữa còn tạo ra nguồn thu cho ngân sách.

“Bên cạnh đó, chợ còn là không gian công cộng mang tính văn hóa truyền thống của dân tộc, của vùng hay một địa phương nhất định. Loại công trình để phục vụ đời sống hàng ngày của dân cư trong một khu vực nhất định. Nhìn lại Hà nội gần đây chúng ta cũng thấy rõ nhiều loại hình chợ truyền thống được cộng đồng dân cư hưởng ứng, như chợ sách cũ, chợ đồ cũ, chợ hoa, cây cảnh, chợ chim cảnh… đây không chỉ là sinh hoạt của một nhóm người, mà còn là biểu hiện văn hóa của người Hà Nội. Từ đây cho thấy không thể nhân thức chợ như một loại hình công trình thương mại đơn thuần, giống như siêu thị, cửa hàng bách hóa, trung tâm thương mại… mà cần nhận diện rõ yếu tố văn hóa đặc thù để bảo tồn, phát huy giá trị”, TS. Nghiêm chia sẻ.

Cũng đồng thuận với quan điểm trên, kiến trúc sư Đinh Đăng Hải cho rằng: Theo nghiên cứu hiện có 125 nghìn người buôn bán ở các chợ tại Hà Nội, khoảng 59% là phụ nữ. Bên cạnh đó, chợ dân sinh còn là nơi cung cấp thực phẩm cho những người có thu nhập thấp và thu nhập trung bình và là nơi duy trì mối liên kết giữa thành thị và nông thôn, thông qua sản phẩm và việc làm.

Thực tiễn cho thấy, một số mô hình chợ Hà Nội đã thử nghiệm như chợ hàng Da, chợ Mơ không thuận tiện cho việc mua bán các mặt hàng thiết yếu, dẫn tới chợ buồn tẻ, đìu hiu, rất nhiều gian hàng đã đóng cửa. Chợ không thuận tiện nhưng nhu cầu người dân vẫn còn, vì vậy mà khu vực xung quanh mọc lên nhiều chợ cóc.

Cần xã hội hóa đầu tư chợ

Phó Chủ tịch UBND quận Bắc Từ Liêm Nguyễn Thị Nắng Mai cho biết, tại quận hiện còn tồn tại 3 mô hình quản lý chợ: Chợ do UBND cấp phường quản lý, chợ do Ban quản lý cấp huyện quản lý và chợ do doanh nghiệp, hợp tác xã quản lý. Việc tồn tại nhiều mô hình như vậy khiến cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn.

Theo bà Mai, chợ dân sinh có vai trò không thể thiếu được trong đô thị ít nhất trong khoảng 30 đến 50 năm tới, vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, nhà nước nên coi việc đầu tư xây dựng, quản lý, kinh doanh khai thác chợ dân sinh như mô hình dịch vụ công, để có thể giải quyết hài hòa mối quan hệ nhà nước- thương nhân – doanh nghiệp và nhu cầu của người dân.

Ông Nguyễn Ngọc Vĩnh, Phó Trưởng phòng Kinh tế, UBND Quận Long Biên cho hay, hiện quận Long Biên có 28 chợ với gần 3.000 hộ kinh doanh, nộp thuế 1 năm trên 2 tỷ đồng, đơn vị quản lý chợ nộp gần 3 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp quản lý 25 chợ và 3 chợ do hợp tác xã quản lý. Mô hình đó đã đem lại hiệu quả tạo bộ mặt đô thị khang trang, giảm gánh nặng cho ngân sách trong đầu tư xây dựng chợ và tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương.

Ông Vĩnh đề xuất cần tiếp tục thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý chợ và kêu gọi xã hội hóa đầu tư xây dựng chợ. Làm rõ nội dung số năm được quản lý, khai thác chợ của đơn vị thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý chợ; cơ chế xác định mức đóng góp về ngân sách quận, phường đối với các đơn vị thực hiện xã hội hóa xây dựng, quản lý chợ./.

Hồng Quyên

copyright © 2025 powered by Empire777   sitemap